) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 đến dư , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được
Hãy nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình cho thí nghiệm sau;
a)Cho từ từ mẩu Na kim loại đến dư vào dung dịch AlCl3
b)Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
c)Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong. Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư
@H
a)
- Hiện tượng có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan dần
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b)
- Lúc đầu chưa có hiện tượng, sau có khí thoát ra
PTHH:
HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3 \(\rightarrow\) NaCl + H2O + CO2
c)
- Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan dần, lại xuất hiện kết tủa.
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
CO2 + H2O + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2CaCO3\(\downarrow\) + 2H2O
Hãy nếu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$
Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần
Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$
(3) : Xuất hiện kết tủa trắng
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Nhiệt phân NaHCO3 rắn.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Đáp án A
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Nhiệt phân NaHCO3 rắn.(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Nhiệt phân NaHCO3 rắn.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Đun nóng NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4.
B. 5
C. 2
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Đun nóng NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Đun nóng NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Thổi từ từ đến dư khí CO2 qua dung dịch Ba(OH)2 đến dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch thu được. Các hiện tượng xảy ra là
A. không hiện tượng
B. kết tủa trắng, sau đó tan lại
C. kết tủa trắng, sau đó tan, rồi kết tủa trắng trở lại
D. kết tủa trắng
Đáp án C
Hiện tượng xảy ra đầu tiên tạo thành kết tủa trắng BaCO3 do khi đó CO2 còn ít, OH- dư và ưu tiên phản ứng tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan do tạo thành Ba(HCO3)2, sau khi thêm tiếp NaOH, OH- dư nên tạo ra BaCO3 kết tủa
Cho hỗn hợp X gồm: Fe, ZnO và M g S O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y và khí Z.
- Cho Z lội qua nước vôi trong dư thu được chất rắn G.
- Cho dd NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Q và dung dịch R. Nung Q ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định các chất có trong Y, Z, G, Q, R, T và viết các PTHH xảy ra.
Hòa tan một ít phèn nhôm : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước, đc dung dịch A. Thêm dd NH3 vào dd A cho đến dư. Sau đó thêm tiếp một lượng Ba(OH)2 thu đc kết tủa B và dd D. Lọc lấy D sục khí CO2 vào cho đến dư. Viết các ptpứ xảy ra trg quá trình trên
Tham khảo:
– Dung dịch Ba(OH)2 dư nên Al(OH)3 sinh ra rồi tan hết.
– Phèn amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: 0,1 mol
⟹ nSO42- = 0,4 mol và nNH4+ = 0,2 mol
Kết tủa Y : Ba2+ + SO42-→ BaS04 ↓
→m↓ = mBaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)
Khí Z : NH4 + + OH– → NH3↑+H2O
⟹ VNH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).
Hoà tan phèn nhôm vào nước thu được dung dịch A chứa K2SO4, Al2(SO4)3.
Thêm NH3 vào A đến dư:
3NH3 + Al2(SO4)3 + H2O → (NH4)2SO4 + Al(OH)3
(dung dịch amoniac có tính bazơ nên có khả năng tạo kết tủa hiđroxit với muối nhôm, tuy nhiên tính bazơ không đủ mạnh nên không thể hoà tan được tiếp Al(OH)3 như các bazơ mạnh khác)
Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch thu được
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Ba(OH)2 + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Kết tủa B: BaSO4, có thể có Al(OH)3 dư (do đề bài không cho Ba(OH)2 dư hay không)
Dung dịch D: KOH, Ba(AlO2)2
Sục CO2 đến dư vào dung dịch D:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 2H2O → Ba(HCO3)2 + Al(OH)3