Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuyết Minh
Xem chi tiết
hyun mau
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
19 tháng 3 2015 lúc 14:22

a(m+p) = 5(m+n) => \(\frac{m+n}{m+p}=\frac{a}{5}\)

từ đẳng thức thứ 2 => 25.(p - n)(2m+n+p) = 21(m+p)2   ==> 25.(m+ p- m - n)(m+n+ m + p) = 21(m+p)2 

Chia cả 2 vế chp (m+p) ta được

\(25.\left(\frac{m+p}{m+p}-\frac{m+n}{m+p}\right)\left(\frac{m+n}{m+p}+\frac{m+p}{m+p}\right)=21\)

thay (*) vào ta đc

\(\Rightarrow25.\left(1-\frac{a}{5}\right)\left(\frac{a}{5}+1\right)=21\)\(\Rightarrow25.\left(1-\left(\frac{a}{5}\right)^2\right)=21\)

\(\Rightarrow25.\left(\frac{25-a^2}{25}\right)=21\Rightarrow25-a^2=21\Leftrightarrow a^2=4\Rightarrow a=2;-2\)

vậy ....

 

 

Tâm3011
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 21:09

Áp dụng hệ thức vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=-2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(x^2_1+x^2_2=18\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=18\)

\(\left(2m-2\right)^2-2.\left(-2m-5\right)=18\)

\(4m^2-8m+4+4m+10-18=0\)

\(4m^2-4m+1=5\)

\(\left(2m-1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

nguyễn hà
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 8 2021 lúc 22:42

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(x^{log_25}=t\Rightarrow25^{log_2x}=\left(5^{log_2x}\right)^2=\left(x^{log_25}\right)^2=t^2\)

\(x_1x_2=4\Rightarrow t_1t_2=\left(x_1x_2\right)^{log_25}=4^{log_25}=25\)

\(\left(m+1\right)t^2+\left(m-2\right)t-2m+1=0\) (1)

Pt có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(m+1\right)\left(-2m+1\right)>0\\t_1+t_2=\dfrac{2-m}{m+1}>0\\t_1t_2=\dfrac{-2m+1}{m+1}>0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\-1< m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Ủa làm đến đây mới thấy kì kì, chỉ riêng hệ điều kiện này đã ko tồn tại m nguyên rồi, chưa cần điều kiện \(x_1x_2=4\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 8 2021 lúc 23:22

\(t=1\) pt có nghiệm kép bạn ơi, ko phải 2 nghiệm pb như đề yêu cầu đâu

Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Lysr
4 tháng 12 2021 lúc 14:06

Tham khảo:D

 

 Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

Super man
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
26 tháng 9 2015 lúc 22:49

1) 

câu a: 

x-(3-5x)=-2x-5

<=> x-3+5x=-2x-5

<=> x+5x+2x=-5+3

<=> 8x=-2

<=> x = -1/2

Câu b: -3x-|x-2| = 6

<=> -|x-2|=6+3x

<=> |x-2| = -(6+3x) = -6-3x

TH1 nếu x - 2 > 0 thì  |x-2| = x-2

ta có: x-2 = -6-3x 

       <=> x +3x = -6+2

       <=> 4x = -4

        <=> x = -1 (loại vì x = -1 thì x - 2 < 0)

TH2 nếu x - 2 < 0 thì  |x-2| = -(x-2)

ta có: -(x-2) = -6-3x 

       <=> -x+2 = -6-3x

       <=> -x+3x = -6-2

       <=> 2x = -8

        <=> x = -4

Vậy x = - 4

bài 2: (5-m)(2m-1) > 0 

để tích (5-m)(2m-1) > 0  thì

(5-m) và (2m-1) cùng âm hoặc cùng dương

TH1

5-m>0 và 2m-1

5-m>0  ,<=> m<5 và 2m-1 > 0 => m>1/2

<=> 1/2<m<5

=> m = {1; 2; 3; 4}

TH2:

5 - m < 0 => m > 5 và 2m-1 < 0 => 2m<1  => m<1/2

m>5 và m<1/2 => không có giá trị nào của m thỏa mãn

Vậy m \(\in\) {1; 2; 3; 4}

Công Chúa Ori
19 tháng 5 2018 lúc 15:44

câu a đáng nẽ là x=-1/4 chứ

Super man
Xem chi tiết
Đinh Hồng Nghĩa
23 tháng 9 2015 lúc 21:31

lâu lắm mới gặp bn cùng trường

Lizy
Xem chi tiết

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{-2}{-m}\)

=>\(m^2\ne4\)

=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-2y=2m-1\\2x-my=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y=mx-2m+1\\2x-my=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\2x-m\left(x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\right)=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\2x-x\cdot\dfrac{m^2}{2}+m^2-\dfrac{1}{2}m=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\x\left(2-\dfrac{m^2}{2}\right)=-m^2+\dfrac{1}{2}m-3m+9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\x\cdot\dfrac{4-m^2}{2}=-m^2-\dfrac{5}{2}m+9=\dfrac{-2m^2-5m+18}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2m^2-5m+18}{4-m^2}=\dfrac{2m^2+5m-18}{m^2-4}\\y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\left(2m+9\right)\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m+9}{m+2}\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m^2+9m-2m\left(m+2\right)+m+2}{2\left(m+2\right)}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m^2+10m+2-2m^2-4m}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{6m+2}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{3m+1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Để x,y nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+9⋮m+2\\3m+1⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m+4+5⋮m+2\\3m+6-5⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5⋮m+2\\-5⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(5⋮m+2\)

=>\(m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)