Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sát thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:31

Câu hỏi của Nguyễn Đình Kim Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em xem link bài làm nhé!

Thư Minh
Xem chi tiết
Thư Minh
9 tháng 8 2021 lúc 10:16

giúp mình với 

 

Yen Trinh
Xem chi tiết
Đoàn văn mạnh
19 tháng 10 2021 lúc 11:30

AKCI ?

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2018 lúc 18:08

a) Ta chứng minh

 

b) Tương tự câu a ta chứng minh được  

Þ AD.AF =AK.AC (2)

b) Từ (1) ta có AB.AE = AC.AH (3)

Lấy (3) + (2) ta được AD.AF + AB.AE = AC2 (ĐPCM)

8/07-35 QUỲNH TRÂM
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 10:27

a, Vì AD//BC nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\) (so le trong)

Xét tg AED và tg CFB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\\AD=BC\left(hbh.ABCD\right)\\\widehat{AED}=\widehat{CFB}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó \(\Delta AED=\Delta CFB\left(ch-gn\right)\)

b, Vì \(\Delta AED=\Delta CFB\left(cmt\right)\) nên \(AE=CF\)

Mà AE//CF (⊥BD) nên AECF là hbh

Chính Đỗ Lê Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2017 lúc 4:24

Có ABCD là hình bình hành nên: AD // BC, AB // DC

Xét ΔBGE và ΔDGF có:

B G E ^ = D G F ^ (đối đỉnh)

E B G ^ = F D G ^ (so le trong)

=> ΔBGE ~ ΔDGF (g-g) nên C đúng

Xét ΔAHF và ΔCHE có:

A H F ^ = C H E ^ (đối đỉnh)

H A F ^ = H C E ^ (so le trong)

=> ΔAHF ~ ΔCHE (g-g) nên D đúng

Lại có GH // AB ⇒ I H G ^ = I A B ^ (đồng vị)

Xét ΔGHI và ΔBAI có

Chung I

I H G ^ = I A B ^ (cmt)

=> ΔGHI ~ ΔBAI (g-g)

Suy ra B đúng

Chỉ có A sai.

Đáp án A

8/1_03 Nguyễn Trần Quốc...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:40

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có 

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔAED=ΔCFB

 

mạnh anhđẹpzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:59

Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(Hai góc đối của hình bình hành ABCD)

Do đó: ΔAED=ΔCFB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=CF(Hai cạnh tương ứng) và ED=FB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ED+EC=DC(E nằm giữa D và C)

FB+FA=AB(F nằm giữa A và B)

mà AB=DC(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

và ED=FB(cmt)

nên EC=FA

Xét tứ giác ECFA có 

EC=FA(cmt)

EA=CF(cmt)

Do đó: ECFA là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)