Những câu hỏi liên quan
HieuPham
Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 8 2021 lúc 8:05

\(a,=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S}}{\dfrac{pl2}{S}}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{P1}}{\dfrac{U2^2}{P2}}=\dfrac{\dfrac{110^2}{60}}{\dfrac{110^2}{75}}=\dfrac{5}{4}=>l1=\dfrac{5}{4}l2\)

=> dây bóng đè 1 dài hơn dây 2 và lớn hơn 5/4 lần

b,\(=>R1ntR2=>I1=I2=Idm1=Idm2\)

mà \(Idm1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{110}=\dfrac{6}{11}A\)

\(Idm2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{75}{110}=\dfrac{15}{22}A\)

\(=>Idm1\ne Idm2\)=>không thể mắc nối tiếp 2 đèn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 8:48

Ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 9 cho nên khi hai dây tóc làm cùng một vật liệu và có tiết diện bằng nhau thì day nào có điện trở lớn hơn thì sẽ dài hơn

Mặt khác công suất tiêu thụ trên điện trở R là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cho nên khi hai đèn hoạt động cùng hiệu điện thế định mức thì đèn nào có công suất lớn hơn sẽ có điện trở nhỏ hơn.

Vậy, đèn 2 có điện trở nhỏ hơn nên dây tóc đèn 2 nhỏ hơn dây tóc đèn 1

Ta có:

Giải bài tập Vật lý lớp 9(vì U1 = U2 = 220V)

Vậy dây tóc của bòng đèn 60W sẽ dài hơn và dài hơn 1,25 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2018 lúc 6:32

Ta có: R = ρ l S  cho nên khi hai dây tóc làm cùng bằng một chất và có tiết diện bằng nhau thì dây nào có điện trở lớn hơn thì sẽ dài hơn.

Mặt khác, P = U 2 R  cho nên khi hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức thì đèn nào có công suất lớn hơn sẽ có điện trở nhỏ hơn.

Vì vậy, đèn 2 sẽ có điện trở nhỏ hơn, do đó, dây tóc của đèn 1 sẽ dài hơn dây tóc của đèn 2.

Ta có: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 17:09

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 11 2021 lúc 20:06

\(P=UI\Rightarrow I=P"U=60:220=\dfrac{3}{11}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R=U':I=110:\dfrac{3}{11}=403,3\left(\Omega\right)\\P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30W\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
NhatVu12
1 tháng 11 2022 lúc 21:43

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩R=U′:I=110:311=403,3(Ω)P′=U′I=110.311=30W{R=U′:I=110:311=403,3(Ω)P′=U′I=110.311=30W

 

 

 
Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Collest Bacon
20 tháng 10 2021 lúc 20:29

Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hỏi công suất của bóng đèn khi đó là giá trị nào sau đây? *

 

60W

30W.

15W.

45W.

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:36

Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn

⇒ Rđèn=U2/PRđèn=U2/P = 22022202 / 60 = 806,67 Ω

Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:

P=U2/RđènP=U2/Rđèn = 11021102 / 806,67 = 15W

Cách 2:

- Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U2U2

- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.

Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2222 = 4 lần.

 

⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W

Bình luận (0)
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 20:15

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow P=U'^2:R=110^2:\dfrac{2420}{3}=15\)W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 15:17

Công thức tính công suất:  P = U 2 / R đ è n

⇒ R đ è n = U 2 / P = 220 2  / 60 = 806,67 Ω

Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:

P = U 2 / R đ è n  = 110 2  / 806,67 = 15W

Cách 2:

- Công thức tính công suất:  P = U 2 / R đ è n  ⇒ P tỉ lệ thuận với U 2

- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.

Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2 2  = 4 lần.

 

⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2019 lúc 17:51

Cường độ định mức của bàn là và đèn tương ứng là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 550/110 = 5A;

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/110 = 4/11A = 0,364A.

Khi mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này thì dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ và chỉ có thể lớn nhất là Imax = Iđm2 = 0,364A, vì nếu lớn hơn thì bóng đèn sẽ hỏng. Vậy có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là:

U m a x = I m a x . R 1 + R 2 = 118V.

Công suất của bàn là khi đó: P 1 = R 1 . I 2  = 22. 0 , 364 2  = 2,91 W.

Công suất của đèn khi đó:  P 2 = R 2 . I 2  = 302,5. 0 , 364 2  = 40 W.

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 19:38

a. \(R=U^2:P=220^2:60=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

b. \(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15\)W

Bình luận (0)