Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 15:14

1: Để A>0 thì x-1<0

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

 

Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 8 2021 lúc 15:19

1) Để A > 0 thì:

\(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(\Rightarrow0\le x< 1\) và \(x\ne1\)

2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để A<1 thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

Mà x\(\ge0,x\ne1\)

\(\Rightarrow0\le x< 1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 0:22

Bài 2: 

Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

Hot Boy lạnh lùng
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 10 2019 lúc 22:00

a) \(|x+7|+|2y-12|=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}|x+7|\ge0;\forall x,y\\|2y-12|\ge0;\forall x,y\end{cases}}\)\(\Rightarrow|x+7|+|2y-12|\ge0;\forall x,y\)

Do đó \(|x+7|+|2y-12|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}|x+7|=0\\|2y-12|=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-7\\y=6\end{cases}}\)

Vậy ...

các phần sau tương tự

Minh Nguyen
16 tháng 10 2019 lúc 22:00

a) Ta có :

\(\left|x+7\right|\ge0\)

\(\left|2y-12\right|\ge0\)

Để |x+7| + | 2y - 12| = 0

=> x +7 = 0      và      2y - 12= 0

     x  = 7                    2y = 12

                                    y = 12 : 2

                                   y = 6

Vậy x = 7 ; y = 6

Minh Nguyen
16 tháng 10 2019 lúc 22:03

Cái kia bị nhầm ạ :)

x + 7 = 0

x = -7 

Ma Kết _ Capricorn
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 12 2017 lúc 11:44

a) chịu 

b) Ta có : |x| \(\ge0\forall x\in Z\)

               |y - 1| \(\ge0\forall x\in Z\)

Mà : |x| + |y - 1| = 0 

Nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 ; y = 1

Hông_Phuc
Xem chi tiết
tran pham bao thy
14 tháng 2 2020 lúc 11:23

1) -12+3.(-x+7)=-18

   3.(-x+7)=-18+12

   3.(x+7)=-6

x+7=-6:3

x+7=-2

x=-2-7

x=-9

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
14 tháng 2 2020 lúc 11:36

Trl :

   Bạn kia trả lời đúng rồi !

Hok tốt

~ nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 4:19

Ngo Tung Lam
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
11 tháng 9 2017 lúc 21:16

a)  \(x^3\)\(-\)\(\frac{1}{4}x\)\(=\)\(0\)

\(x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=0,5^2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=+-0,5\end{cases}}\)

Vậy .............................

b)  \(\left(2x-1\right)^2\)\(-\)\(\left(x+3\right)^2\)\(=\)\(0\)

\(\left(2x-1+x+3\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)

\(\left(3x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-4=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x=-2\\x=4\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Vậy ................................

c)  \(x^2\)\(\left(x-3\right)\)\(+\)\(12\)\(-\)\(4x\)\(=\)\(0\)

\(x^2\)\(\left(x-3\right)\)\(-\)\(4\)\(\left(x-3\right)\)\(=\)\(0\)

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x-3=0\end{cases}-4=0}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x=3\end{cases}=2^2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=+-2\\x=3\end{cases}}\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 9 2017 lúc 21:06

a)\(x^3-\frac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-\frac{1}{2}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 9 2017 lúc 21:09

b)\(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 20:34

X là 0; 1; 2; 3;

Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 20:35

C

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 12 2021 lúc 20:35

0,1,2,3,

SONG NGƯ
Xem chi tiết
Shiba Inu
14 tháng 7 2021 lúc 15:16

a) 2436 : x = 12

\(\Rightarrow\) x = 2436 : 12

\(\Rightarrow\) x = 203

b) 6x - 5 = 613

\(\Rightarrow\) 6x = 618

\(\Rightarrow\) x = 103

c) 12(x - 1) = 0

\(\Rightarrow\) x - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1

d) 0 : x = 0    (đúng \(\forall\)x  \(\in\) N)

\(\Rightarrow\) x \(\in\) N

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 15:18

a) Ta có: 2436:x=12

nên x=2436:12

hay x=203

b) Ta có: 6x-5=613

nên 6x=618

hay x=103

c) Ta có: 12(x-1)=0

mà 12>0

nên x-1=0

hay x=1

d) Ta có: 0:x=0

nên \(x\in R;x\ne0\)

thuylinh
14 tháng 7 2021 lúc 15:25

a.2436:x=12

            x=2436:12

            x=203

b.6x-5=613

   6x   =613+5

   6x   =618

      x  =618:6

       x=103

c, 12(x-1)=0

          x-1=0:12

           x-1=0

              x= 0+1

              x=1

d, x:0=0

Vì theo quy luật, 0 chia số nào cx bằng 0. Suy ra x là số bất kỳ.

Nhớ like cho mik nha

Nguyễn Thị Vi Anh
Xem chi tiết

Câu a check lại đề số xấu

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 8 2023 lúc 9:27

a) \(...\left(x+3\right)^3=5^3\Rightarrow x+3=5\Rightarrow x=2\)

b) \(...\Rightarrow-4< x< 9\)

c) \(...\Rightarrow2x+12>0\Rightarrow2x>-12\Rightarrow x>-6\)

Nguyễn Thị Vi Anh
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

nhưng đè là thế mà!!!

Tran Thi Nhu Anh
Xem chi tiết
Thùy Dương
5 tháng 2 2017 lúc 8:58

1/ ( x+12)(3-x)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+12=0\\3-x=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)

Không Tên
19 tháng 10 2018 lúc 23:24

\(\left(x+12\right)\left(3-x\right)=0\)

Không Tên
19 tháng 10 2018 lúc 23:26

xin lỗi nhé, nãy ấn nhầm:

\(\left(x+12\right)\left(3-x\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+12=0\\3-x=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)

Vậy...