Những câu hỏi liên quan
trịnh minh hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:25

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

Khách vãng lai đã xóa
Sơn Đặng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 20:47

\(\left(2x+5\right)\left(3-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 20:49

(2x+5).(3-x) = 0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\=>x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\=>x=3\end{matrix}\right.\)

 

pourquoi:)
8 tháng 5 2022 lúc 20:48
Trần ThịThùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:40

Đặt P(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=17>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

NHƯ HUỲNH
Xem chi tiết
NHƯ HUỲNH
24 tháng 4 2016 lúc 21:37

giúp mk với

Nguyễn Hoài Nam
24 tháng 4 2016 lúc 21:47

Ta có:

2x^3+3x=0

=>x(2x^2+3)

=>x=0 hoặc 2x^2+3=0

Xét 2x^2+3=0 có:

      2x^2+3 = 0

<=>2x^2=-3

<=>x^2=-3/2

<=>x=\(\sqrt{-\frac{3}{2}}\)

Angela
24 tháng 4 2016 lúc 21:49

mik chỉ bít là đặt = 0 rồi tính hoặc là nhận xét nó.

CHI NGUYEN
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 5 2021 lúc 16:35

`A(x)=0`

`<=>4x(x-1)-3x+3=0`

`<=>4x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-1)(4x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac341\end{array} \right.$

`B(x)=0`

`<=>2/3x^2+x=0`

`<=>x(2/3x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-\dfrac32\end{array} \right.$

`C(x)=0`

`<=>2x^2-9x+4=0`

`<=>2x^2-8x-x+4=0`

`<=>2x(x-4)-(x-4)=0`

`<=>(x-4)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac12\end{array} \right.$

Minh Nguyen
Xem chi tiết
PHUNG TRUONG ANH
15 tháng 4 2019 lúc 18:41

A) 4x^2 - 3x -7 = 4x^2 + 4x - 7x - 7

                    =(x +1)(4x - 7) =0

                    =>x+1=0 <=> x=-1

              hoac 4x-7=0 <=> x=7/4

Nhu cau sau lam tuong tu

Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
2 tháng 3 2017 lúc 19:53

​(x-3)(x+2)(x+4)=0 => nghiệm

Trần Đông Dương
Xem chi tiết