Nếu chọn ban Tự nhiên hoặc ban Xã hội thì có ảnh hưởng đến nghề nghiệp sau này không?
Không spam ạ.
điều kiện tự nhiên xã hội của việt nam ảnh hưởng đến sự phát triển nông lâm ngư nghiệp như thế nào? giúp vs ạ
Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp :
A. Nguồn lao động
B. Cơ sở hạ tầng
C. Chính sách, thị trường
D. Nguồn tài nguyên khoáng sản
Nguồn tài nguyên khoáng sản thuộc các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp.
Đáp án: D.
Điều kiện tự nhiên xã hội của VN ảnh hưởng đến như thế nào đến sự phát triển nông,lâm,ngư nghiệp?
Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có sự đa dạng về thiên nhiên, văn hóa và xã hội. Những đặc điểm tự nhiên dân cư và xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia này?
Tham khảo!
- Ảnh hưởng thuận lợi:
+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Việc gia tăng số lượng lao động không tương ứng với tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở quốc gia này vẫn còn cao. Hiện nay, cộng hòa Nam Phi vẫn đang tồn tại một số vấn đề xã hội cần giải quyết như vấn đề phân biệt chủng tộc, sự chênh lệch giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp…
+ Sự phân cắt địa hình giữa vùng ven biển và nội địa, gây trở ngại lớn cho việc xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối đất nước.
phân tích các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là công nghiệp
Phân tích các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp?
i
- Các nhân tố tự nhiên: + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,… + Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên … - Các nhân tố kinh tế-xã hội: + Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật + Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng. + Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước. + Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...
- Các nhân tố tự nhiên:
+ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,…
+ Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên …
- Các nhân tố kinh tế-xã hội:
+ Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
+ Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng.
+ Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước.
+ Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...
- Các nhân tố tự nhiên:
+ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,…
+ Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên …
- Các nhân tố kinh tế-xã hội:
+ Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
+ Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng.
+ Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước.
+ Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...
Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?
A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội.
B. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ.
C. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ.
D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
Tranh biện để ủng hộ hoặc phản đối những quan điểm chọn nghề sau:
- Không cần phải chọn nghề phù hợp với đặc điểm của bản thân, chỉ cần chọn nghề được nhiều người trong xã hội ưa chuộng.
- Chọn nghề phù hợp là yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp.
Tranh biện để ủng hộ hoặc phản đối những quan điểm chọn nghề sau:
- Không cần phải chọn nghề phù hợp với đặc điểm của bản thân, chỉ cần chọn nghề được nhiều người trong xã hội ưa chuộng:
+ Lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai được xã hội ưa chuộng, thay đổi không ngừng hiện nay thực sự là một điều vô cùng khó khăn.
+ Đầu tiên phải khẳng định rằng mỗi người có một sở thích và tính cách khác nhau, đồng thời cũng có sở trường và năng khiếu khác biệt nên việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân cũng không giống nhau. Không thể áp dụng cách lựa chọn giống hệt nhau. Tuy nhiên, đích chung của họ đều là hướng đến thành công và có được một địa vị nhất định trong xã hội.
+ Có người thích chọn nghề đang được ưa chuộng nghĩa là chọn những nghề hot, theo xu thế của xã hội. Hoặc chọn nghề mà mình yêu thích để theo đuổi đam mê, mặc kệ hoàn cảnh xã hội không cân nhắc đến năng lực bản thân. Tuy nhiên, theo em nghề nghiệp tương lai phải đúng với năng lực, trí tuệ bản thân, đảm bảo mình có thể đảm đương và hoàn thành tốt. Có như vậy công việc mới thuận lợi và đạt được hiệu quả cao hơn.
+ Mỗi quan niệm chọn nghề đều có mặt đúng và mặt không phù hợp. Chúng ta không thể theo duy nhất 1 quan niệm nào mà cần linh hoạt chọn lựa, phối hợp những quan niệm đó lại với nhau. Nếu lựa chọn công việc được xã hội ưa chuộng, là nghề mình thích và phù hợp năng lực thì công việc mà ta lựa chọn sẽ có ích hơn và được đảm bảo lâu dài hơn trong xã hội.
+ Thích mà không đủ năng lực thì không làm được việc. Có năng lực nhưng không có đam mê và nhiệt thành có thể gây ra những thất trách đáng tiếc trong công việc. Hơn nữa, lựa chọn nghề nghiệp tương lai trong xã hội thay đổi không ngừng hiện nay thực sự là một điều vô cùng khó khăn. Đặc biệt là khi nhiều người còn không có quyền lựa chọn, phải nghe theo chỉ thị và chịu áp lực từ gia đình. Vì thế, có người phải nghe theo cha mẹ chọn nghề không hợp với bản thân, lâu dần sinh chán nản và bỏ nghề. Cũng có những bạn thì lựa chọn nghề nghiệp quá viển vông, xa vời thực tế. Tuy nhiên tựu chung lại đối với nghề nghiệp mình đã lựa chọn , ai cũng cần có trách nhiệm và lương tâm hoàn thành tốt, có như vậy xã hội mới được ổn định.
+ Nghề nghiệp tương lai ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chúng ta sau này. Vậy nên cần có định hướng từ sớm để từ đó có sự phân tích kỹ càng, tỉ mỉ, có thời gian phấn đấu và điều chỉnh hợp lí. Học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần nghiêm túc cố gắng học tập, tích lũy cho mình vốn kiến thức để tạo ch9 bản thân nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp. Đồng thời đừng quên đặt ra mục tiêu rõ ràng để phấn đấu đạt được, tạo động lực cho tương lai phía trước. Chọn nghề theo suy nghĩ của bản thân nhưng cũng phải lắng nghe ý kiến góp ý từ mọi người xung quanh, chủ động tìm hiểu cái lợi cái hại của ngành nghề ấy. Đừng chỉ vì thích mà nhất quyết đi theo, bỏ qua những cơ hội phát triển thuận lợi khác.
+ Mỗi chúng ta, ai sinh ra cũng có ước mơ và hoài bão của riêng mình. Song việc biến ước mơ thành hiệu thực phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Chọn nghề và làm được nghề đã chọn là cả một hành trình dài. Nhưng nếu kiên trì và theo đuổi đúng cách, bạn nhất định sẽ trở thành người mà bạn mong muốn.
- Chọn nghề phù hợp là yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp:
+ Thực tế đã chứng minh, những người thành công, giàu có trên thế giới như Bill Gates, Jack Ma, Steve Jobs đều cảm thấy yêu thích công việc họ đang làm. Đa số những người thành công đều khuyên các bạn trẻ trước khi bắt đầu lựa chọn nghề nghiệp đừng chỉ chăm chăm vào trường vào nghề, mà hãy dành thời gian để hiểu mình, khám phá năng lực, tính cách và con người mình muốn trở thành trong tương lai
+ Để có thể yêu công việc bạn đang làm, trước tiên bạn cần phải thật sự hiểu về nó. Hãy khám phá tất cả các nghề bạn muốn làm, muốn gắn bó trong tương lai nhất. Bằng cách đó xác suất lựa chọn đúng của bạn sẽ cao hơn chứ không phải chọn vì may rủi.
+ Một trong những cách để hiểu nghề là tìm hiểu nhu cầu của nhà tuyển dụng. Hãy đọc xem nhà tuyển dụng yêu cầu những phẩm chất gì ở ứng tuyển viên. Những liệt kê trong phần yêu cầu của các nhà tuyển dụng sẽ là chìa khóa để bạn khám phá bản thân mình xem có phù hợp hay không.
+ Bạn có thể thích làm nhiều nghề nhưng mỗi tính cách chỉ thích hợp với một số nghề nhất định mà thôi. Nếu bạn có những phẩm chất như khéo léo, có chính kiến, thích thể hiện, thích sáng tạo có thể chọn các ngành Mỹ thuật công nghiệp như: Thiết kế công nghiệp (nội thất, tạo dáng), Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ họa, Công nghệ điện ảnh truyền hình.
+ Để xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào, bạn hãy bắt đầu từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Bạn có thể thực hiện những bài trắc nghiệm nghề nghiệp dựa trên năng lực, sở thích,… các trắc nghiệm sẽ đưa ra những kết quả dự đoán về nghề nghiệp giúp bạn chọn nghề phù hợp với bản thân.
Câu 4 Hãy chọn một ngành nghề liên quan đến địa lí? Và lý do vì sao em chọn nó Câu 5 sau này nếu có cơ hội trở thành giáo viên dạy địa lý em có chọn không? Và vì sao
Câu 4:
- Em chọn ngành địa chất
- Vì làm việc như một nhà địa chất cho phép em khám phá những bí mật của Trái Đất, từ các lớp đất dưới lòng đất đến những khu vực núi cao, điều này làm em rất thích thú và có động lực để phát triển bản thân hơn nữa.
Câu 5:
- Em sẽ chọn
- Vì nghề giáo là một nghề cao quý, có truyền thống lâu đời. Không chỉ thế, địa lí là vô tận về mặt kiến thức và cả về mặt lợi ích. Nhờ địa lí, ta có thể xác định được phương hướng, xác định được thời gian, có thể tự bảo vệ mình trong các trường hợp xấu như bị lạc... vậy nên em muốn truyền những lợi ích này tới mọi người.
Hãy lựa chọn và trình bày ảnh hưởng của một điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Nam Á (lập bảng thống kê hoặc sơ đồ).
Tham khảo!
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng (là nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương) nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước.