Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 10:14

Bài 3:

a: Xét ΔAFC vuôngtại F và ΔAED vuông tại E có

AC=AD

góc FAC=góc EAD

=>ΔAFC=ΔAED

=>AF=AE
=>A là trung điểm cua EF

b: DE vuông góc AB

CF vuông góc AB

=>DE//CF

c: Xét tứ giác CFDE có

CF//DE

CF=DE
=>CFDE là hình bình hành

=>CE//DF

Phương Nghi
Xem chi tiết
PhuongNghi NguyenTran
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
5 tháng 3 2022 lúc 20:22

\(\text{1)Vì }\Delta ABC\text{ có }A\text{ là góc tù}\)

\(\Rightarrow A\text{ lớn nhất}\)

\(\text{Vậy }\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BC>AB>AC\)

\(\text{2)Vì }\Delta ABC\text{ vuông tại }A\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\text{Xét }\Delta ABK\text{ có:}\)

\(\widehat{A}=90^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{BKA}\)

\(\Rightarrow BK>AB\)

\(\text{Ta có:}\widehat{BKC}=\widehat{ABK}+\widehat{A}\left(\widehat{BKC\text{ là góc ngoài }\Delta}ABD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}>\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}>90^0\)

\(\text{Xét }\Delta BKC\text{ có:}\)

\(\widehat{BKC}>90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BC>BK\text{(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 18:29

1: Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

NGUYỄN VĂN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:38

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 20:39

a) Vì BD là phân giác của ABC nên ABD = CBD

Xét Δ ABD và Δ EBD có:

BA = BE (gt)

ABD = EBD (cmt)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c)

=> AD = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD = BED = 90o (2 góc tương ứng)

=> Δ DEC vuông tại E

Δ ABC vuông tại A có: ABC + C = 90o (1)

Δ CED vuông tại E có: EDC + C = 90o (2)

Từ (1) và (2) => ABC = EDC (đpcm)

c) Gọi giao điểm của AE và BD là H

Xét Δ ABH và Δ EBH có:

AB = BE (gt)

ABH = EBH (câu a)

BH là cạnh chung

Do đó, Δ ABH = Δ EBH (c.g.c)

=> BHA = BHE (2 góc tương ứng)

Mà BHA + BHE = 180o (kề bù) nên BHA = BHE = 90o

=> BH⊥AEBH⊥AE hay BD⊥AE(đpcm)

HitRuu Zero
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 11:24

Ta có: ∠C = 180o - 40o - 25o = 115o

Vì ∠C > ∠A > ∠B ⇒ AB > BC > AC. Chọn B

Linh Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
ngotri
10 tháng 4 2022 lúc 22:44

khó

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:26

a: Ta có: ΔBEH vuông tại H

nên \(\widehat{BEH}< 90^0\)

=>\(\widehat{BEA}>90^0\)

=>BA>BE

b: Ta có: ΔEHC vuông tại H

nên \(\widehat{HEC}< 90^0\)

=>\(\widehat{AEC}>90^0\)

hay CA>CE

c: Xét ΔEBC có HB<HC

mà HB là hình chiếu của EB trên BC

và HC là hình chiếu của EC trên BC

nên EB<EC

trần nguyễn hà linh
Xem chi tiết
Mai Tấn Fông
13 tháng 12 2016 lúc 20:22

Ko biết, chắt bàng 1.3,2.3,3.5,4.17

buithitramy
11 tháng 1 2017 lúc 16:50

KO BIET LAM

Phạm Hồng Ngọc
30 tháng 5 2021 lúc 11:05
Mik ko bít làm chắc nó bằng 5,2,8,1,0,6 Chắc vậy ó
Khách vãng lai đã xóa
PhuongNghi NguyenTran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:22

Bài 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB