Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 6 2018 lúc 11:22

Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm có 15 tỉnh, đó là: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

Đáp án: B.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2017 lúc 13:59

Đáp án A

Vùng trung du và miền núi Bắc bộ gồm có 15 tỉnh, đó là Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kan, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh (SGK/145, địa lí 12 cơ bản).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 11 2019 lúc 18:13

Đáp án A

Vùng trung du và miền núi Bắc bộ gồm có 15 tỉnh, đó là Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kan, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh (SGK/145, địa lí 12 cơ bản).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 10 2018 lúc 18:19

Đáp án A

Vùng trung du và miền núi Bắc bộ gồm có 15 tỉnh, đó là Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kan, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh (SGK/145, địa lí 12 cơ bản).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 8 2018 lúc 9:40

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: Các ngành công nghiệp của vùng đa dạng, bao gồm: khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện, nhiệt điện luyện kim màu, luyện kim đen, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, hóa chất

=> Đây là những ngành phát triển chủ yếu dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng như:
-  khoáng sản giàu có (apatit, sắt, đồng, than..) + sông ngòi có trữ năng thủy điện lớn -> phát triển công nghiệp khai khoáng, luyện kim, thủy điện, nhiệt điện (chạy bằng than).

- Thế mạnh về các sản phẩm cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, đánh bắt nuôi trồng thủy sản

-> phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

- Rừng giàu có -> phát triển công nghiệp chế biến lâm sản

=> Như vậy cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm nhiều ngành là dựa vào thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên đa dạng, giàu có.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 9 2018 lúc 16:38

Đáp án: B

Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên đa dạng từ khoáng sản (kim loại, phi kim loại, năng lượng,…), thủy điện, nông sản đến lâm sản,.. đó là điều kiện để đa dạng các ngành công nghiệp của vùng, đó là: khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện, nhiệt điện luyện kim màu, luyện kim đen, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, hóa chất,…

Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 2:58

Tham khảo

- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía bắc nước ta.

- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với:

+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ ở phía nam.

+ Vịnh Bắc Bộ ở phía đông nam.

+ Các nước Lào và Trung Quốc ở phía tây và phía bắc.

Vũ Minh Chiến
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hà
26 tháng 1 2016 lúc 13:24

a) Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ : Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.

b) Thế mạnh về tự nhiên để phát triển thuỷ điện : các sông suối có trữ năng thuỷ điện lớn (hệ thống sông Hồng 11 triệu kW, chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước ; riêng sông Đà gần 6 triệu kW).

c) Hiện trạng phát triển thuỷ điện :
- Nhiều nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng : Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), Hoà Bình trên sông Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW) và hàng loạt nhà máy thuỷ điện nhỏ.

- Đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW).

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
4 tháng 9 2019 lúc 19:55

* Tham Khảo

Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.

Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vinh Bắc Bộ.

Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải sẽ giúp cho việc thông thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với các vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc trung Bộ, cũng như giúp cho việc phát triển nền kinh tế mở.

Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, với thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 4 2017 lúc 18:29

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010 (%)

Vẽ:

b) Nhận xét và giải thích

- Đây là vùng có đàn trâu lớn nhất cả nước chiếm 56,2%, bò chiếm 17,1%, lợn chiếm 24,1%.

- Vì, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ tự nhiên, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700 m, thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng nên được nuôi nhiều hơn bò. Trâu và bò được nuôi trong các hộ gia đình và các nông trường.

- Lợn nuôi nhiều vì đây là vùng có diện tích hoa màu lớn nhất nước ta, thịt lợn là nguồn thực phẩm chính trong vùng.