Những câu hỏi liên quan
Simp shoto không lối tho...
Xem chi tiết

,,

Bình luận (0)
Câm vân Nguyễn Thị
2 tháng 5 2021 lúc 9:26

Giải hộ mình câu cuối phần d nha, 😊

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
17 tháng 5 2022 lúc 14:31

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

a: \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

XétΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

nên AB<AC

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BA=BD

góc ABC chung

Do đó;ΔBAC=ΔBDE

c: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

DO đó:ΔBAH=ΔBDH

SUy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là phân giác của góc ABC

Bình luận (0)
kookie
Xem chi tiết
Duy Nam
22 tháng 4 2022 lúc 20:48

bn tham khảo nh

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
22 tháng 4 2022 lúc 21:32

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(\text{tính chất tổng ba góc một tam giác}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\left(90^0>60^0>30^0\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\left(\text{quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác}\right)\)

\(\Rightarrow AB< AC\)

\(b)\text{Xét }\Delta ABC\text{ và }\Delta DBE\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}\text{ chung}\\\widehat{BAC}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\\BD=AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DBE\left(g-c-g\right)\)

\(c)\text{Xét }\Delta ABH\text{ và }\Delta DBH\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=AB\left(gt\right)\\BH\text{ chung}\\\widehat{BAH}=\widehat{BDH}=90^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow BH\text{ là phân giác }\widehat{ABC}\)

\(d)\text{Mik k bt:< }\)

 

Bình luận (1)
vĩnh thuần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
11 tháng 3 2019 lúc 20:42

a) Ta có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

               90 độ + 60 độ + góc C = 180 độ

                                          góc C = 180 độ - (90 độ + 60 độ)

                                           góc C = 30 độ

Xét tam giác ABC có:

góc A > góc B > góc C

(90 độ > 60 độ > 30 độ)

-> BC>CA>AB

(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)                         

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh-6A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:45

a: Xét ΔCAM vuông tại A và ΔCNM vuông tại N có

CM chung

góc ACM=góc NCM

=>ΔCAM=ΔCNM

b: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMNB vuông tại N có

MA=MN

góc AMK=góc NMB

=>ΔMAK=ΔMNB

=>MK=MB

Bình luận (0)
Khánh phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 18:10

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=30^0\)

Xét ΔCAD có CA=CD
nên ΔCAD cân tại C

b: Xét ΔCAM và ΔCDM có

CA=CD

AM=DM

CM chung

Do đó: ΔCAM=ΔCDM

c: Ta có: ΔCAM=ΔCDM

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{DCM}\)

=>\(\widehat{ACP}=\widehat{DCP}\)

Xét ΔPAC và ΔPDC có

CA=CD
\(\widehat{PCA}=\widehat{PCD}\)

CP chung

Do đó: ΔPAC=ΔPDC

=>\(\widehat{PAC}=\widehat{PDC}\)

mà \(\widehat{PAC}=90^0\)

nên \(\widehat{PDC}=90^0\)

=>PD\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
I don
13 tháng 5 2018 lúc 11:39

a) Xét tam giâc ABC

có: AB< AC ( 4 cm < 6 cm)

=> góc ACB < góc góc ABC ( quan hệ cạnh với góc đối diện)

b) Xét tam giác ABM vuông tại A và tam giác CDM vuông tại C

có: AM = CM ( gt)

góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CDM\left(cgv-gn\right)\)

c) ta có: \(AM=CM=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

\(\Rightarrow AM=CM=3cm\)

Xét tam giác ABM vuông tại A

có: \(AB^2+AM^2=BM^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(4^2+3^2=BM^2\)

          \(BM^2=25\)

\(\Rightarrow BM=5cm\)

Xét tam giác ABC

có: BN = CN (gt)

=> AN là đường trung tuyến của BC

có: AM = CM (gt)

=> BM là đường trung tuyến của AC

mà AN cắt BM tại G

=> G là trọng tâm của\(\Delta ABC\)( định lí)

\(\Rightarrow\frac{GM}{BM}=\frac{1}{3}\)( định lí)

thay số: \(\frac{GM}{5}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow GM=\frac{1}{3}.5=\frac{5}{3}cm\)

\(\Rightarrow GM=\frac{5}{3}cm\)

Bình luận (0)