Những câu hỏi liên quan
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 23:07

Vd là Hình chữ nhật là có cả đối xứng trục và đối xứng tâm

Hình vuông cũng vậy

Hình thang cân thì có đối xứng trục nhưng không có đối xứng tâm

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
WhiteBoyGame
Xem chi tiết
Fumetsu no Fushi
29 tháng 10 2021 lúc 17:20

Thực hành thực đơn là lớp 6 mà bn

 

Bình luận (1)
Fumetsu no Fushi
29 tháng 10 2021 lúc 17:21

VD về cái j nhể

Bình luận (0)
HarryVN
29 tháng 10 2021 lúc 17:40

Bữa ăn tự phục vụ :

- Ăn chính : Trứng rán, Thịt nướng, Rau muống, Canh khoai tây, Cá kho, Mì xào, Bánh bao, .....

- Nước uống: Nước lọc, nước ngọt, bia, rượu, .....

- Tráng miệng: Táo, Cam, Quýt, Vải, Lựu, Bánh kẹo, ....

                    CHÚC BẠN HỌC TỐT !^^

Bình luận (0)
Music Hana
Xem chi tiết
Phan Thanh An
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
24 tháng 12 2021 lúc 22:42

Tham khảo: 

VD1:

- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

VD2:

- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

Bình luận (2)
bach
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
17 tháng 12 2022 lúc 19:12

11)\(\dfrac{3x+1}{x-5}+\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{3x+2x+1}{x-5}=\dfrac{5x+1}{x-5}\)

12)\(\dfrac{4-x^2}{x-3}+\dfrac{2}{x^2-9}=\dfrac{4-x^2}{x-3}+\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(4-x^2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2+\left(2-x\right)\left(2+x\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

13)

\(\dfrac{3}{4x-2}+\dfrac{2x}{4x^2-1}=\dfrac{3}{2\left(2x-1\right)}+\dfrac{2x}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{3\left(2x+1\right)}{2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\dfrac{2.2x}{2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{6x+3+4x}{2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{10x+3}{2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

14)

\(\dfrac{2x+1}{2x-4}+\dfrac{5}{x^2-4}=\dfrac{2x+1}{2\left(x-2\right)}+\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x+2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{5.2}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+5x+12}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

 

Bình luận (0)
Phạm Đức Hoài Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 11 2021 lúc 9:17

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

Bình luận (1)
Hoàng Lê Tường Vy
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 21:54

Ngành du lịch

- Việt Nam có một địa hình đa dạng, từ bãi biển dài và đồng bằng sông Cửu Long phẳng lặng đến các dãy núi cao và khu vực cao nguyên. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành du lịch:

+ Bãi biển và du lịch biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp và cảnh quan biển tuyệt vời. Địa hình phẳng của các vùng biển như Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển và các khu nghỉ dưỡng.

+ Du lịch núi và leo núi: Các dãy núi như dãy Trường Sơn và dãy núi Tây Bắc cung cấp cơ hội tuyệt vời cho du lịch núi và leo núi. Địa hình núi cao, rừng rậm và dân tộc thiểu số làm cho khu vực này trở nên hấp dẫn đối với người yêu thích phượt và du lịch mạo hiểm.

+ Du lịch vùng cao nguyên: Các khu vực cao nguyên như Đà Lạt và Pleiku cung cấp không gian mát mẻ và cảnh quan độc đáo. Địa hình cao nguyên tạo điều kiện thích hợp cho du lịch thảo nguyên, thăm vườn hoa, và trải nghiệm khí hậu mát mẻ.

- Khó khăn và thách thức: địa hình núi cao và xa xôi có thể tạo ra thách thức về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vận chuyển. Việc phát triển du lịch ở những khu vực này có thể đòi hỏi đầu tư lớn và quản lý thông minh để bảo vệ môi trường và văn hóa địa phương.

Bình luận (0)
hniB
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
30 tháng 4 2022 lúc 18:20

bạn tham khảo nha

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (2)
ERROR
30 tháng 4 2022 lúc 18:39

refet :

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

Bình luận (0)