Những câu hỏi liên quan
Dang Nhan
Xem chi tiết
Deucalion
12 tháng 2 2016 lúc 20:08

Bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Đã duyệt

Thắng Nguyễn
12 tháng 2 2016 lúc 20:02

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

Thắng Nguyễn
12 tháng 2 2016 lúc 20:10

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

đậu phộng thằng Phan Bá Lộc chép bài ông

Dang Nhan
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
12 tháng 2 2016 lúc 8:45

bai toan nay kho

Tứ Diệp Thảo_TFBoys
29 tháng 4 2016 lúc 21:45

mk...

                                                              ... ko bít

Đỗ Lan
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 9 2023 lúc 18:03

Lời giải:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}=\frac{x+y}{xy}+\frac{2}{x+y}$

$=x+y+\frac{2}{x+y}$

$=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}$

$\geq \frac{x+y}{2}+2\sqrt{\frac{x+y}{2}.\frac{2}{x+y}}$ (áp dụng BDT Cô-si)

$\geq \frac{2\sqrt{xy}}{2}+2=\frac{2}{2}+2=3$

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=1$

Nguyễn Minh Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thương
11 tháng 7 2015 lúc 18:16

ban k lam dc ak

 

Phạm Khánh Đăng
Xem chi tiết
Mai Huy Thang
27 tháng 2 2020 lúc 21:28

câu 1;

bạn nhóm 2 cái đầu với 2 cái cuối  đặt nhân tử chung nha

câu 2:

bạn chuyển xy sang  vế trái rồi nhóm với x hoặc y nha, cái còn lại thì bạn nhóm với 1 và cũng đặt nhân tử chung sau đó thì bạn tính ra nha

BẠN MÀ K LÀM ĐC THÌ CHỊU ĐÓ :)))

Khách vãng lai đã xóa
bách thảo niên phong
27 tháng 2 2020 lúc 21:40

mai thùy trang ví dụ mà đưa xy sang vế trái thì sẽ đc là x +y+1 -xy=0 thì là đc x(y-1)+(y+1) hoặc là y(x-1)+(x+1) chứ lm j mà nhóm nhân tử chung đk bn

Khách vãng lai đã xóa
bách thảo niên phong
29 tháng 2 2020 lúc 9:58

mai huy thang

Khách vãng lai đã xóa
Tư Linh
Xem chi tiết
hoàng hải nam
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 15:30

a) Ta có bảng sau:

x-1 -5 5 1 -1
y+4 -1 1 5 -5
x -4 6 2 0
y -5 -3 1 -9

Vậy: 

b) Ta có bảng sau:

2x+3 11 -11 1 -1
y-2 1 -1 11 -11
x 4 -7 -1 -2
y 3 1 13 -9

Vậy: ...

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 7 2023 lúc 15:30

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`(x-1)(y+4) = 5`

`=> (x-1)(y+4) \in \text {Ư(5)} = +-1; +-5`

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(-5\)
\(y+4\)\(-5\)\(-1\) \(5\) \(1\)
   \(x\)`2``6``0``-4`
   `y``-9``-5``1``-8`

Vậy, ta có các cặp `x,y` thỏa mãn `{2; -9}; {6; -5}; {0; 1}; {-4; -8}`

Nguyễn Đức Trí
13 tháng 7 2023 lúc 15:31

a) (x-1)(y+4)=5

⇒ x-1 và y+4 ϵ {-1;1;-5;5}

⇒ (x;y) ϵ {(0;-5);(-2;1);(-4;-5);(6;-3)

b) (2x+3)(y-2)=11

⇒ 2x+3 và y-2 ϵ {-1;1;-11;11}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;-9);(-1;13);(-7;1);(4;3)}

c) xy+2x+y=12

⇒ x(y+2)+y+2-2=12

⇒ (x+1)(y+2)=14

⇒ x+1 và y+2 ϵ {-1;1;-2;2;-7;7;-14;14}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;-16);(0;12);(-3;-9);(1;5);(-8;-4);(6;0);(-15;-3);(13;-1)}

d) xy-x-3y=4

⇒ y(x-3)-(x-3)-3=4

⇒ (x-3)(y-1)=7

⇒ x-3 và y-1 ϵ {-1;1;-7;7}

⇒ (x;y) ϵ {(2;-6);(4;8);(-4;0);(10;2)}

Lý Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
thuy hung
Xem chi tiết
Joy
14 tháng 3 2020 lúc 19:10

Xy-3x=-19  

=> x(y - 3) = -19

x-11-1919
y-319-191-1
y22-1642


Xy+3x-2y=11

=> x(y + 3) - 2y - 6 = 5

=> x(y + 3) - 2(y + 3) = 5

=> (x - 2)(y + 3) = 5

xét bảng như câu a nha

3x+4y-xy=16 

=> x(3 - y) - 12 + 4y = 4

=> x(3 - y) -4(3 - y) = 4

Xy+3x+2y=-3 

=> x(y + 3) + 2y + 6 = 3

=> x(y + 3) + 2(y + 3) = 3

=> (x + 2)(y + 3) = 3

Khách vãng lai đã xóa