cần làm gì trước khi đi ngủ
1. Để phòng tránh bản thân bị các bệnh về đường tiêu hóa ta phải làm gì?
2. Kể một số bệnh về đường tiêu hóa.
3. Tại sao cần phải đánh răng trước khi đi ngủ và buổi tối?
4. Phân biệt 2 loại miễn dịch "tự nhiên" và "nhân tạo".
Cần gấp
2)
các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp hết sức đa dạng, trong đó có các vấn đề chính sau: Viêm loét dạ dày tá tràng. Trào ngược dạ dày thực quản. Rối loạn tiêu hóa. Bệnh viêm đại tràng. Bệnh trĩ Cách phòng tránh bệnh tiêu hóa: 3) đánh răng vào buổi tối không chỉ ngăn ngừa sự tích tụ của vi khuẩn, mà còn làm giảm nguy cơ sâu răng do sự hình thành các mảng bám. Bạn nên đánh răng sạch sẽ trước khi đi ngủ để loại bỏ các hạt thức ăn thừa bị mắc kẹt trong khoang miệng, ngăn ngừa các vấn đề răng miệng.4)
+ Miễn dịch tự nhiên:
- Là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...).
- Miễn dịch tự nhiên là miễn dịch có được không qua sự tác động của con người.
+ Miễn dịch nhân tạo:
- Là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt).
- Miễn dịch nhân tạo là miễn dịch có được nhờ sự tác động của con người.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Cần tránh làm gì khi đi bơi ở bể bơi?
a) Tuân thủ quy định của bể bơi.
b) Tắm sạch trước khi bơi.
(c) Xuống nước bơi khi đang ra mồ hôi.
d) Trước khi xuống nước phải tập vận động.
Đố các bạn trước khi ngủ dậy mình làm gì đầu tiên? Bạn nào làm đúng mình tick cho nhé!Hi!Hi!Hi
Tại sao chúng ta cần phải đánh răng trước khi đi ngủ
Vì:
- Khi ngủ, lượng nước bọt tiết ra ít hơn, nên hiệu quả quá trình tự làm sạch răng giảm đi rất nhiều.
- Nếu không chải răng, vi khuẩn trong mảng bám sẽ tiết ra axit BÀO MÒN RĂNG, phá hủy men răng, gây sâu răng, hôi miệng, viêm lợi, viêm tủy răng…
- Chải răng trước khi đi ngủ, Fluoride trong kem đánh răng sẽ thiết lập lớp bảo vệ khỏi axit giúp răng chắc khỏe.
Tìm hiểu về các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa.
khi đi khi về khi ngủ khi chơi khi bơi khi ăn . hỏi những việc này phải làm bao lâu để xong trong vòng 1 ngày?
a.chả cần làm
b. chỉ làm những việc cần thiết không cần thiết không phải làm
c.làm 1/2 còn mai làm tiếp
Bài làm
C. Làm 1/2 còn mai làm tiếp
~ Vì tôi rất lề mề và chậm chạp, còn hậu đậu nx, cần chén bát lên vỡ tất cả lun. ~
# Chúc bạn học tốt #
Câu 1: Virus có cấu tạo a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào b. tế bào nhân sơ c. tế bào nhân thực d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì? a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi
Câu 3: Vi khuẩn có kích thước a. rất lớn, một vài kilomet b. lớn, một vài centimet c. nhỏ, một vài milimet d. rất nhỏ, kích thước hiển vi
Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì? a. Phân hủy đá thành đất b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng c. Phân hủy các chất độc hại
Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây: a. Ho ra máu, mệt mỏi b. Tức ngực, sốt cao c. Buồn nôn, đau bụng d. Mệt mỏi, tức ngực
Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần: a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh b. Ngâm thức ăn vào trong nước c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn c. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực
Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện a. sốt cao, rét run b. buồn nôn, đau bụng c. đau bụng, mệt mỏi d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần: a. Ngủ trong màn, diệt muỗi b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh c. Đeo khẩu trang nơi công cộng d. vệ sinh môi trường sạch sẽ
Câu 1: Virus có cấu tạo
a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào
b. tế bào nhân sơ
c. tế bào nhân thực
d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì?
a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng
b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy
c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay
d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi
Câu 3: Vi khuẩn có kích thước
a. rất lớn, một vài kilomet
b. lớn, một vài centimet
c. nhỏ, một vài milimet
d. rất nhỏ, kích thước hiển vi
Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì?
a. Phân hủy đá thành đất
b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng
c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng
c. Phân hủy các chất độc hại
Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây:
a. Ho ra máu, mệt mỏi
b. Tức ngực, sốt cao
c. Buồn nôn, đau bụng
d. Mệt mỏi, tức ngực
Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần:
a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh
b. Ngâm thức ăn vào trong nước
c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn
d. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là
a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ
b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực
c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào
d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực
Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi
b. Trùng giày
c. Trùng sốt rét
d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
a. Trùng roi
b. Trùng giày
c. Trùng sốt rét
d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện
a. sốt cao, rét run
b. buồn nôn, đau bụng
c. đau bụng, mệt mỏi
d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần:
a. Ngủ trong màn, diệt muỗi
b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
c. Đeo khẩu trang nơi công cộng
d. vệ sinh môi trường sạch sẽ
Trước khi viết bản tin cần làm gì?
A. Khai thác, lựa chọn các sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác (khi nào, ở đâu, ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao…)
B. Chỉ cần đến tận nơi xảy ra sự việc cần đưa tin.
C. Không cần phải làm gì cả
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Vì sao xem điện thoại trước khi đi ngủ gây khó ngủ?
tk
Các ánh sáng nhân tạo phát ra từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản bộ não sản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn đi vào giấc ngủ và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bước sóng xanh do điện thoại phát ra cũng gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học và làm cho bạn khó ngủ hơn.
Tham khảo
Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.
tham khảo
Các ánh sáng nhân tạo phát ra từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản bộ não sản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn đi vào giấc ngủ và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bước sóng xanh do điện thoại phát ra cũng gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học và làm cho bạn khó ngủ hơn.
Vì sao xem điện thoai trước khi đi ngủ gây khó ngủ?
A. Não bị kích thích hưng phấn.
B. Não trung gian bị ức chế hoạt động trao đổi chất.
C. Sóng điện từ từ điện thoại gây thôi miên.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.