gốc axit là j vậy mọi ngừi
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO₃ hay KMnO₄ vì giàu oxi và dễ phân hủy tạo ra oxi
Nhiệt phân \(KMnO_4,KClO_3 :\)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2\)
Cách điều chế oxi trong PTN là : nhiệt phân các hợp chất kém bền, giàu oxi và an toàn như: \(KMnO_4;KClO_3;...\)
mọi ngừi ơi số 18 trong La Mã là j vậy ạ ai trl đc xin cảm ơn trước ạ
Số 18 trong La Mã viết là:XVIII
mọi ngừi ưi đố nm bt ngày mai là ngày j đó ^^
Ngày mai là halloween
Hỏi thừa UvU
Halloween hóa trang bộ tam toán - văn - Anh cho ngầu
@Bảo
#Cafe
30/10 là Hallowen nha bạn
*Dễ mà bạn ko biết ah*
Xin chào tất cả mọi ngừi!!
Mk là Hana_chan-thành viên mới của hoc24
Có j mong mọi ngừi giúp đỡ nghen^^
Hello
Xin lỗi vì câu hỏi ko phù hợp nhưng mong mọi ngừi ko báo cáo
Tặng Coin là sao vậy?
Tặng coin như tặng xu tặng tiền đó bạn
Coin = xu
Tăng coin là tặng xu ó
Tặng coin cho người ta thì người ta lời, mình lỗi
S có phải là gốc axit ko?Vậy tại sao lại có axit H2S
=S mới là gốc axit còn S chỉ là phi kim thôi bạn nhé.
tại sao con trai ko thích đam mỹ vậy mọi ngừi?
hệ hệ =)
vì con trai có nguy cơ bị đè là 99,9%và...thụ sẽ ko thích điều đó:)
giờ ko biết còn on ko ă :vv
:>? văn j vại. sách mình ko đọc mấy
Câu này lm thế nào vậy mọi ngừi?
Did LaToma Tina hold in Spain ?
Mọi ngừi ơi cho tui hỏi: Cầu vồng có từ đâu vậy ạ?
Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.