Những câu hỏi liên quan
Soda đá đường chanh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 2 2022 lúc 10:15

Lớp chim

- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )

Lớp bò sát

- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.

Hậu môn ở người 

- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 7:04

 huyệt (lớp chim):

+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .

 

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
11 tháng 2 2022 lúc 7:55

Bạn Tham Khảo:

     huyệt (lớp chim):  thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.: + Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng. + Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt + Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ

        lỗ huyệt (lớp bò sát):  thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn, Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí _ Phổi có nhiều vách ngăn _ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. _ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

        hậu môn (ở người): gồm  các bộ phận là ống hậu môn, van hậu môn, hang hậu môn và đầu vú hậu môn. Ống hậu môn: dài 2-3cm, nằm phía dưới trực tràng,  các cơ vòng trong và ngoài bao quanh, không bị che lấp bởi màng bụng. Bình thường ống hậu môn là các khía dọc, trong quá trình đại tiện ống hậu môn sẽ chuyển thành dạng ống.

Bình luận (1)
Phạm Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Khải Quang Trần
Xem chi tiết
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 21:24

đếm chân là được

Bình luận (1)
Bùi Tuấn Linh
5 tháng 5 2021 lúc 21:25

-Lớp cá: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở dưới nước cả đời, thở bằng mang. Lớp cá là lớp đa dạng nhất trong các lớp động vật có xương sống và gồm nhiều loài nhất ( khoảng 20.000 loài), phân bố gần như hầu khắp các lục địa trên trái đất từ xích đạo đến địa cực

-Lớp lưỡng cư: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài, là động vật biến nhiệt, con trưởng thành có phổ và sống ở trên cạn, có thể hô háp qua lớp da mỏng và ướt, sinh sản dưới nước.

-Lớp bò sát: Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trứng có màng ối. Trứng có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Tim có máu đỏ( giàu oxi) và máu đen( đã khử oxy) bị hòa lẫn vào nhau, là động vật biến nhiệt.

-Lớp chim: Lớp động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn, thân phủ lông vũ, hai chi trước biến đổi thành cánh. Xương của chim rỗng, nhẹ và cứng, được tổ chức để cho các loài thuộc lớp này có bộ xương chắc chắn. Phía bụng xương ức và xương lưỡi hái phát triển làm chỗ bám cho các cơ ngực là động vật máu nóng, thân ngắn và phủ đầy lông vũ đảm bảo cách nhiệt và tạo diện tích cho việc bay lượn

-Lớp thú: Là lớp động vật có xương sống, máu nóng, có bốn chi là tổ chức cao nhất, da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim bốn năng, hồng cầu ko nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (1)
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Minh Thư
3 tháng 10 2016 lúc 20:41

chà ,nghiêm quá ah 

Bình luận (0)
JEWEL
Xem chi tiết

.

 

Bình luận (1)
ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
quaqua7
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
25 tháng 12 2023 lúc 11:43

Em đăng câu hỏi này bên môn Ngữ Văn nhé

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
Thu Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 14:56

bảo vệ gì vậy em?

Bình luận (0)
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Diệp Vi
19 tháng 1 2022 lúc 14:51

Refer:

Nêu vai trò của lớp lưỡng cư và tập tính của chúng. Cho ví dụ ?

Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp của chúng.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 1 2022 lúc 14:52

Vai trò của lớp lưỡng cư đối với con người như thế nào?

Lưỡng cư có giá trị như thế nào?

Bình luận (0)
Thư Phan
19 tháng 1 2022 lúc 14:52

- Lớp lưỡng cư có vai trò gì trong nông nghiệp?

- Nêu một số loài lưỡng cư làm thực phẩm?

Bình luận (0)
Phác Biện Bạch Huân
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 15:04

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

-Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc.

-Bộ răng có 2 loại.

-Ruột và manh tràng lớn.

 

Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Tim có 3 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất

+ Có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

-Tim có 4 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ

+2 tâm thất

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

-Phổi có nhiều vách ngăn.-Có nhiều túi phổi.

 

Bình luận (0)