Trình bày quá trình Quang Trung xây dựng và phát triển đất nước sau khi chiến tranh kết thúc
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, Việt Nam có thể áp dụng những kinh nghiệm gì từ sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới.
B. Coi trọng yếu tố con người và thành tựu khoa học - công nghệ.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và đẩy mạnh hợp tác với các nước ASEAN.
D. Kêu gọi và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài.
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, Việt Nam có thể áp dụng những kinh nghiệm gì từ sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới
B. Coi trọng yếu tố con người và thành tựu khoa học - công nghệ
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và đẩy mạnh hợp tác với các nước ASEAN
D. Kêu gọi và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Mỹ không áp dụng biện pháp trong quá trình thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ?
A. Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, xây dựng và phát triển lực lượng ngụy quân.
B. Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, phổ biến chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" cho quân nguỵ.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân ra miền Bắc.
D. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét quy mô lớn vào các căn cứ cách mạng.
Quang Trung nói “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, làm lẽ trị binh lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. ( Trích SGK Lịch sử 7 trang 132). Ngày nay giáo dục nước ta đang trong quá trình chuyển đổi, lấy người học làm trọng tâm, phát triển đúng năng lực. Học sinh có cách thức học tập như thế nào cho phù hợp với xu hướng thời đại.
1 Hãy nêu thời gian thành lập thành viên , nguyên tắc hoạt động hiệp hội của các nước Đông Nam Á
2. Trình bày các xu hướng phát triển thế giới sau khi chiến tranh lạnh kết thúc ? nhiệm vụ của nhân dân ta là gì ? là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với đất nước
3. Mối quan hệ của Việt Nam với Nhật , Mĩ ,EU giúp mk với ạ mai mk thi r
Câu 1:
Thời gian thành lập thành lập: 8/8/1967
Thành vien sáng lập: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines
Nguyên tắc hoạt động: biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.
D. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
Trình bày vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai
Tham khảo
Vị trí địa lí của tỉnh Gia Lai:
- Tỉnh Gia Lai nằm ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam. Vị trí địa lí của tỉnh có những đặc điểm quan trọng như sau:
+ Toạ độ địa lý: Tỉnh Gia Lai nằm ở khoảng vĩ độ 13°50' đến 15°10' Bắc và kinh độ 107°25' đến 109°33' Đông.
+ Tiếp giáp và kết nối: Gia Lai giáp biên giới với Campuchia phía nam và các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Kon Tum phía bắc. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và kết nối với các vùng lân cận.
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai:
- Giao thương và phát triển kinh tế: Vị trí biên giới phía nam giúp tỉnh Gia Lai có cơ hội hợp tác thương mại và giao thương với Campuchia. Điều này có thể tạo cơ hội phát triển kinh tế qua việc xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
- Nông nghiệp và nguồn tài nguyên thiên nhiên: Địa hình núi non của Tây Nguyên là môi trường thích hợp cho nông nghiệp, chủ yếu là sản xuất cà phê, hồ tiêu, và cao su. Ngoài ra, vùng đất này cũng cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng như gỗ, khoáng sản, và nước ngọt từ các sông và hồ.
- Phát triển du lịch: Vùng Tây Nguyên và tỉnh Gia Lai có cảnh quan thiên nhiên đẹp và văn hóa dân tộc đa dạng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch, đưa đến cơ hội kinh tế và việc làm cho người dân địa phương.
- Kết nối vùng: Tọa độ địa lý của Gia Lai là điểm nối giữa nhiều tỉnh thành khác trong khu vực Tây Nguyên. Điều này giúp kết nối giao thông và cơ sở hạ tầng vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và văn hóa cũng như việc di chuyển và giao thương giữa các vùng.
Trình bày quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước phương Tây, năm 1944, 1945 nhân dân các quốc gia Đông Âu đã phối hợp với Hồng quân Xô viết tiêu diệt phát xít giành chính quyền và thành lập nhà nước dân chủ.
Sau khi được giải phóng, các nước Đông Âu tiến hành cải cách dân chủ dưới những hình thức như cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản. Đến năm 1949, các nước Đông Âu đều hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bắt đầu xây dựng CNXH.
Từ năm 1950 – 1970, các nước Đông Âu thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm trong tình hình khó khăn, phức tạp.
Các nước Đông Âu xây dựng nền công nghiệp, điện khí hóa toàn quốc, trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển đã giúp các nước nghèo, nước XHCN Đông Âu thành các quốc gia công – nông nghiệp.