Bn có nhận xét gì về phong trào yêu nước chống pháp đầu thế kỷ xx đến năm 1918
Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ?
Tham khảo
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .
+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .
+ Những biểu hiện cụ thể :
- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
refer
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .
+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .
+ Những biểu hiện cụ thể :
- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
TK:
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .
+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .
+ Những biểu hiện cụ thể :
- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
Lập bảng về phong trào yêu nước chống thực dân Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 với 5 cột: tên phong trào, người lãnh đạo, chủ trương, biện pháp, kết quả.
neêu các xu hướng cứu nước chính trong pt yêu nước chống pháp của nhân dân ta từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918? nguyên nhân dẫn đến các phong trào yêu nước việt nam đầu thế kỷ XX bị thất bại
Nêu các xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta từ đầu thế kỉ XX đến đầu thế năm 1918? Nguyên nhân nào dẫn đến các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX bị thất bại?
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Trình bày hiểu biết của em về phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đến năm 1918
Tham khảo
Lực lượng tham gia gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vai trò của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
- Phương pháp đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
- Địa bàn: diễn ra lẻ tẻ từ Bắc đến Nam.
- Kết quả: đều lần lượt bị thất bại.
Tham khảo!
- Lực lượng tham gia gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vai trò của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
- Phương pháp đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
- Địa bàn: diễn ra lẻ tẻ từ Bắc đến Nam.
- Kết quả: đều lần lượt bị thất bại.
Chúc bạn học tốt!! ^^
#TK
Phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất1. Phong trào Đông Du (1905 - 1909)- Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy tân phát động phong trào Đông Du.
- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)- Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành… mở Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội.
- Chương trình học gồm Địa lý, Lịch sử, Khoa học thường thức.
- Các nhà nho còn tổ chức bình văn, xuất bản sách báo nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
- Lúc đầu trường hoạt động ở nội thành, sau đó mở rộng ra ngoại thành và các vùng lân cận.
- Tháng 11/1907, thực dân Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục và bắt những người lãnh đạo.
- Đông Kinh nghĩa thục đã đạt được kết quả to lớn, đặc biệt trong việc cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)- Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… lãnh đạo.
- Hình thức hoạt động rất phong phú: mở trường học, diễn thuyết, cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang công thương nghiệp.
- Dưới ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế nổ ra rầm rộ ở Trung Kì. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp bắt bớ, tù đày, xử tử nhiều nhà yêu nước.
Trình bày những hiểu biết của em về phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đến năm 1918?
TK#
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
Phong trào Đông du (1905-1909) | Giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản |
Đông Kinh nghĩa thục (1907) | Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ | Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước |
Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908) | Nâng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lập | Mở trường, diễn thuyết, tuyên truyền, đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động mở mang công thương nghiệp |
Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) | Chống đi phu, chống sưu thuế | Từ đấu tranh hòa bình, phong trào dần thiên về xu hướng bạo động |
nêu ưu điểm, hạn chế của phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918?
Nêu các xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918? Em hãy chỉ ra con đường cứu nc của Nguyễn Tất Thành từ những năm 1911 đến 1917 có điểm gì mới so với nhà yêu nước chống thực dân pháp trước đó?
Mọi người giúp em với ạ!
Kết quả tìm kiếmNêu các xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918? em hãu chỉ ra con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành Từ những năm 1911 đến 1917 có điểm gì mới so với những nhà yêu nước chống thực dân Pháp trước đó?