Một người dùng dây không dãn buộc 1 túi gạo và kéo trượt trên sàn nhà nằm ngang lực kéo ko đổi có phương hợp với phương thẳng đứng 1 góc 40° có độ lớn 1200N làm bao gạo trượt 10m. Công của lực kéo là?
một người kéo 1 bao gạo trượt trên sàn nhà bằng 1 dây có phương hợp góc 37° so với phương nằm ngang lực tác dụng lên dây bằng 200n tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 15m
Người ta kéo 1 thùng nặng 40kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 100N (bỏ qua ma sát)
a. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 20m trong thời gian 3 phút.
b. Có mà sát và lực kéo bây giờ có độ lớn 350N. Hãy tính công của lực ma sát khi vật trượt được 20m trong thời gian trên
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Gọi \(\overrightarrow{F_k}\) là lực kéo tác dụng lên sợi dây, \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{N}\) lần lượt là trọng lực tác dụng lên vật. Ta phân tích \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}}\) và \(\overrightarrow{F_{k_y}}\) trên các trục Ox, Oy.
a) Công của lực kéo là \(A_k=F_k.s.cos\left(\overrightarrow{F_k},\overrightarrow{s}\right)=100.20.cos45^o=1000\sqrt{2}\left(J\right)\)
b) Gọi \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Áp dụng định luật II Newton:
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu (1) lên Oy: \(N=P-F_{k_y}=400-F_k.sin45^o=400-175\sqrt{2}\left(N\right)\)
Do đề bài không nói gì về loại chuyển động của vật nên mình sẽ xem đây là chuyển động nhanh dần đều nhé. Khi đó, ta sẽ có \(s=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow20=\dfrac{1}{2}a.180^2\) \(\Rightarrow a=\dfrac{1}{810}\left(m/s^2\right)\).
Chiếu (1) lên Ox, ta được \(F_{k_x}-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F_{k_x}-m.a=350.cos45^o-400.\dfrac{1}{180}\)\(=170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\) (N)
\(\Rightarrow A_{ms}=-\left(170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\right).20\approx-4763,88\left(J\right)\)
Người ta kéo một cái thùng 30kg trượt đều trên sàn nhà với vận tốc 1,5m / s bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu?
Công kéo vật:
\(A=F\cdot s\cdot cos\alpha=150\cdot15\cdot cos45^o=1590,99J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=F\cdot v=150\cdot1,5=225W\)
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60 ° . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10m là
A. A = 1275 J.
B. A = 750 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
\(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{F}.\overrightarrow{s}\)
\(\Leftrightarrow A=F.s.\cos\alpha=200.s.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=100.s\sqrt{2}\left(J\right)\)
Đề bài thiếu quãng đường bạn nhé
Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu?
Công lực:
\(A_{Fk}=Fk.s.cos\alpha=150.15.\cos45=1591J\)
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang 1 góc 60o . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là
A= F.s . cos60o= 1/2.150.10 = 750(J).
Chắc vậy
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 10 m là
A. 1275 J
B. 750 J
C. 1500 J
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 20 m là
Công của lực đó khi trượt là
\(A=F.s.cox=150.20.60^o\\ =1500\left(J\right)\)