Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 15:09

Ta có: \( - 114,1 <  - 38,83 < 0 < 80,26\)

Sắp xếp: Rượu, thủy ngân, nước, băng phiến.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 4:29

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 13:02

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2017 lúc 10:06

Hướng dẫn

Có nhiều cách sắp xếp các chất đã cho thành các dãy chuyển đổi hoá học. miễn sao từ chất đứng trước có thể điều chê trực tiếp chất đứng sau. Thí dụ :

CuSO 4  →  CuCl 2  →  Cu OH 2  → CuO →  Cu NO 3 2

Cu OH 2  → CuO →  CuSO 4  →  CuCl 2  →  Cu NO 3 2

Thu Hương Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 3 2021 lúc 10:42

a) 

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic

Thu Hương Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 3 2021 lúc 10:42

a) 

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic

  a)

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

So sánh:

-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Khác nhau:

+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau .

b

Sắt, đồng, khí cacbonic

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 14:13

Chọn B

Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ,lực đẩy của (CH3)3 > CH3 >H → NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.

Nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút (C6H5)2 > C6H5 > H → (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 13:25

Đáp án D

Nhiệt độ sôi giảm dần: Axit > ancol > Amin

Do có mạch hiđrocacbon lớn hơn nên nhiệt độ sôi của etylic > metylic

Axit fomic > ancol etylic > ancol metylic > Metylamin

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 11:21

Đáp án : C

Nhiệt độ sôi giảm dần: Axit > ancol > Amin

Do có mạch hidrocacbon lớn hơn nên nhiệt độ sôi của etylic > metylic

=> Axit fomic > ancol etylic > ancol metylic > Metylamin

=> Đáp án C