Nêu được ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
Lấy ví dụ về ứng dụng của các chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất nông, lâm nghiệp mà em biết.
Tham khảo!
Ví dụ về ứng dụng của các chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất nông, lâm nghiệp:
- Sử dụng Auxin ở nồng độ thích hợp trong nhân giống vô tính cây bạch đàn, cây keo, hoa hồng,.. nhằm kích thích tạo rễ.
- Sử dụng Gibberellin ở nồng độ thích hợp làm tăng chiều cao thân cây lấy sợi như cây đay.
- Sử dụng Ethylene thúc đẩy sự chín của quả (cà chua, chuối,…) hoặc thúc đẩy ra hoa trái vụ (dứa), làm rụng lá để tạo thuận lợi cho thu hoạch.
Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là
A. nồng độ sử dụng tối thích.
B. thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu
C. tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitocrom.
D. các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng
Lời giải:
Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là nồng độ sử dụng tối thích.
Đáp án cần chọn là: A
Nêu các biện pháp khoa học , kĩ thuật được áp dụng trong sản xuất , nông nghiệp ở đới ôn hòa ?
- Hệ thống thủy lời hoàn chỉnh
- Các nhà kính , che phủ bằng tấm nhựa trong , tưới phun sương
- Trồng cây trên các bờ ruộng
- Lai tạo ra giống vật nuôi và cây trồng thích nghi với thời tiết , đem lại năng suất cao
các biện pháp được áp dụng trong sản xuất, nông nghiệp ở đới ôn hòa là:
Trả lời:
- Áp dụng đúng khoa học – kĩ thuật.
- Sản xuất chuyên môn hóa.
- Sản xuất theo qui mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
Quan sát các hình ảnh, nêu một số biện pháp khoa học - kĩ thuật được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.
- Hình 14.3: Sử dụng hệ thống kênh mương để đưa nước tưới đến tận từng cánh đồng.
- Hình 14.4: Sử dụng hệ thống tự động tưới xoay tròn.
- Hình 14.5: Sử dụng hệ thống tưới tự động phun sương, có thể phun cả hơi nước nóng khi cần thiết để bảo vệ đồng ruộng chống sương giá.
Trong mối quan hệ khác loài, thì quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác được thể hiện như thế nào? Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
tham khảo\
Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch (bàng 44):
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Sơ đồ tư duy Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật:
Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường. Ví dụ : giống lúa nếp câm trồng ờ miên núi hay đồng bane đêu cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vần có màu lông đen. Hàm lượng lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng cùa kĩ thuật nuôi dưỡng.
Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau. Ví dụ : Sô hạt lúa trên một bông của một 2 giống lúa, lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. Vì vậy, trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.
Trong mối quan hệ khác loài, thì quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác được thể hiện như thế nào?
- Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác : Là các trường hợp loài này làm thức ăn của loài kia, bị đàn áp tuyệt đối không thể kháng cự, bao gồm các trường hợp :Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ,....
Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
- Trong Sx nông nghiệp : Ng ta dùng các thiên địch có quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác mục đích tiêu diệt các loài sâu bệnh, sv có hại cho cây trồng mak ko gây ô nhiễm môi trường
Ngoài ra thik nếu biết trước đc mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác thik ng dân có thể chủ động biết trước các loài ăn thực vật, ăn cây trồng như châu chấu, sâu,... để tiêu diệt trước, bảo vệ mùa màng,....
Nêu 2 biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hoocmôn thực vật.
2 biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hooc môn thực vật là: (chọn 2 biện pháp bất kì).
+ Nuôi cấy tê bào và mô thực vật: sử dụng AIA, GA, xitôkinin với tỷ lệ phù hợp để nhân giống thực vật nhanh chóng.
+ Tạo quả không hạt: sử dụng GA.
+ Kích thích hạt nảy mầm, kích thích ra rễ ở cây con: AIA, GA.
+ Làm quả chín nhanh (đặt xen lẫn các quả chín ít với các quả chín nhiều sẽ làm nhanh quá trình chín của quả): êtilen, đất đèn,…
Potassium chloride là hợp chất có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong nông nghiệp, nó được dùng làm phân bón. Trong công nghiệp, potassium chloride được dùng làm nguyên liệu để sản xuất potassium hydroxide và kim loại potassium. Trong y học, potassium chloride được dùng để bào chế thuốc điều trị bệnh thiếu kali trong máu. Potassium chloride rất cần thiết cho cơ thể, trong các chức năng hoạt động của hệ tiêu hóa, tim, thân, cơ và cả hệ thần kinh
Hợp chất potassium chloride có loại liên kết gì trong phân tử? Vẽ sơ đồ hình thành liên kết có trong phân tử này.
Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.
Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride
+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.
+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.
Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.
Điều cần tránh trong việc ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo là gì, vì sao?
Không nên sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo vào các sản phẩm trực tiếp làm thức ăn. Vì: Các chất nhân tạo không có các enzim phân giải, chúng sẽ được tích lũy lại trong nông phẩm gây độc hại cho người và gia súc.
Cho các ứng dụng sau:
(a) Khí amoniac được dùng để sản xuất axit nitric, điều chế hiđrazin làm nguyên liệu cho tên lửa.
(b) Phần lớn axit nitric sản xuất trong công nghiệp được dùng để điều chế phân đạm.
(c) Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân bón hóa học.
(d) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(e) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
Số ứng dụng đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3