Những câu hỏi liên quan
Phạm Chí Bảo
Xem chi tiết
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Setsuko
12 tháng 7 2017 lúc 16:28

De a, la so nguyen thi -3 phai chia het cho x-1

=>x-1 thuộc ước của -3={1,-1,3,-3

Ta có bảng giá trị:

x-1    1     -1      3     -3

x        2     0        4    -2

Vay x thuoc {2,0,4,-2} thi a, la so nguyen

b,Đề -4/2x-1 là số nguyên thì -4 phải chia hết cho 2x-1 =>2x-1 thuộc ước của -4={1,-1,2,-2,4,-4}

Ta có bảng giá trị:

2x-1   1   -1  2     -2     4      -4

x        1     0  /    /       /        /

(/ là k có giá trị nào)

=>x thuộc {1,0} thì b, là số nguyên

c,Đề c, là số nguyên =>3x+7 chia het cho x-1

=>3x +7 -(x-1) chia het cho x-1

=>3x+7-3(x-1) chia het cho x-1

=>3x +7-3x +3 chia het cho x-1

=>10 chia het cho x-1

=>x-1 thuộc ước của 10={1,-1,2,-2,5,-5,10,-10)

Ta có bảng giá trị:

x-1    1              -1            2     -2           5             -5          10               -10

x        2            0             3       -1          6               -4            11             -9

Vậy x thuộc {2,0,3,-1,6,-4,11,-9} thì c, là số nguyên

d, bạn tự làm nha

Bn kiểm tra lại kq nhé

Bình luận (0)
thảo nguyễn
12 tháng 7 2017 lúc 16:54

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 16:33

a) Để phân số \(\dfrac{26}{x+3}\) nguyên thì \(26⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2-4;-1;-5;10;-16;23;-29\right\}\)

b) Để phân số \(\dfrac{x+6}{x+1}\) nguyên thì \(x+6⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

c) Để phân số \(\dfrac{x-2}{x+3}\) nguyên thì \(x-2⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-5⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

d) Để phân số \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) nguyên thì \(2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Bình luận (1)

Giải:

a) \(\dfrac{26}{x+3}\) 

Để \(\dfrac{26}{x+3}\) là số nguyên thì \(26⋮x+3\) 

\(26⋮x+3\) 

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(26\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm13;\pm26\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x+3-26-13-2-1121326
x-29-16-5-4-2-11023

Vậy \(x\in\left\{-29;-16;-5;-4;-2;-1;10;23\right\}\)  

b) \(\dfrac{x+6}{x+1}\) 

Để \(\dfrac{x+6}{x+1}\) là số nguyên thì \(x+6⋮x+1\)  

\(x+6⋮x+1\) 

\(\Rightarrow x+1+5⋮x+1\) 

\(\Rightarrow5⋮x+1\) 

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x+1-5-115
x-6-204

Vậy \(x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\) 

c) \(\dfrac{x-2}{x+3}\) 

Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) là số nguyên thì \(x-2⋮x+3\)   

\(x-2⋮x+3\) 

\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\) 

\(\Rightarrow5⋮x+3\) 

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x+3-5-115
x-8-4-22

Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\) 

d) \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) 

Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) là số nguyên thì \(2x+1⋮x-3\)    

\(2x+1⋮x-3\) 

\(\Rightarrow2x-6+7⋮x-3\) 

\(\Rightarrow7⋮x-3\) 

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-3-7-117
x-42410

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2017 lúc 9:05

a.=>-3\(⋮\) x-1

x-1 thuộc ước của -3

x-1=1=>x=1+1=

x-1=-1=>....

x-1=3=>..

x-1=-3=>......

b. tương tự câu a

c.\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}=\frac{10}{x-1}\)

Tự tính tiếp nha 

d.chịu 

Bình luận (0)
nguyen thi thuy linh
3 tháng 5 2017 lúc 10:27

a) Để  \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên <=> x -1 \(\varepsilon\) Ư(-3)

                                 ta có   Ư(-3) = {-3 ; 3 ; 1; -1 }.

Với x -1 = 1 <=> x=2

Với x-1 =-1  <=> x= 0

Với x-1 =3   <=> x=4

Với x-1 =-3  <=> x=-2

Vậy.......

ý b bạn làm tương tự nhé có j hỏi mk thêm mk sẽ hướng dẫn ý c và d cho đỡ tồn thời gian

c) \(\frac{3x+7}{x-1}\) 

=\(\frac{3x-3+10}{X-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}\)

 =\(\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\)  

= 3 +\(\frac{10}{x-1}\) 

Để \(\frac{3x+7}{x-1}\) nguyên <=> x -1\(\varepsilon\) Ư(10)

                                    ta có Ư(10) ={-1; 1 ; -2 ; 2 ; 5 ; -5 , 10 ; -10}.       

Với x -1 = -1 <=> x=0

Với x -1 = 1<=> x= 2

Với x-1=-2 <=> x= -1

Với x-1=2 <=> x= 3

Với x-1 =5 <=> x=5

Với x-1=-5<=>x=-4

Với x-1= 10<=>x=11

Với x-1=-10<=>x=-9

VẬY ...................................

D) \(\frac{4x-1}{3-x}\) 

  =\(\frac{4x-12+11}{3-x}\) 

  =\(\frac{4\left(x-3\right)+11}{3-x}\) 

  =\(\frac{4\left(x-3\right)}{-\left(x-3\right)}+\frac{11}{3-x}\) 

  =  -4+  \(\frac{11}{3-x}\)

Để \(\frac{4x-1}{3-x}\) nguyên <=> 3-x\(\varepsilon\) Ư(11)={-1 ; 1 ;-11 ;11 }.

Với 3 -x =-1 <=> x=4

Với 3 -x =1 <=> x=2

Với 3 -x = -11 <=> x=14

Với 3 -x = 11 <=> x = -8

 VẬY ........................

                       ĐÂY LÀ CACH GIẢI CHI TIẾT NHẤT ĐẤY . CHÚC BẠN NGÀY CÀNG HỌC GIỎI. NHỚ CHO MK NHÉ

Bình luận (0)
Đoan Thùy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
10 tháng 5 2022 lúc 11:11

a, `2/(x-1) in ZZ`.

`=> 2 vdots x - 1`

`=> x-1 in Ư(2)`

`=> x - 1 in {+-1, +-2}`.

`=> x - 1 = 1 => x = 2`.

`=> x - 1 = -1 => x = 0`.

`=> x - 1 = -2 => x = -1`.

`=> x - 1 = 2 => x = 3`.

Vậy `x = 2, 0, - 1, 3`.

b, `4/(2x-1) in ZZ`

`=> 4 vdots 2x - 1`.

`=> 2x - 1 in Ư(4)`

Vì `2x vdots 2 => 2x - 1 cancel vdots 2`

`=> 2x - 1 in {+-1}`

`=> 2x - 1 = -1 => x = 0`.

`=> 2x - 1 = 1 => x = 1`

Vậy `x = 0,1`.

c, `(x+3)/(x-1) in ZZ`.

`=> x + 3 vdots x - 1`

`=> x - 1 + 4 vdots x - 1`.

`=> 4 vdots x-1`

`=> x -1 in Ư(4)`

`=> x - 1 in{+-1, +-2, +-4}`

`x - 1  = 1 => x = 2`.

`x - 1 = -1 => x = 0`.

`x - 1 = 2 =>x = 3`.

`x - 1 = -2 => x = -1`.

`x - 1 = 4 => x = 5`.

`x - 1 = -4 => x = -3`.

Vậy `x = 2, 0 , +-1, 5, -3`.

Bình luận (2)
bùi mai lâm nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 3 2022 lúc 12:25

a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-11-13-3
x204-2

 

b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

2x-11-12-24-4
x10loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

x-11-12-25-510-10
x203-16-411-9

 

d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+31-13-3
x-2-40-6

 

Bình luận (0)
Tuan Ngoc
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
26 tháng 4 2015 lúc 21:08

\(\frac{-3}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -3 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 3

\(\frac{-4}{2x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -4 chia hết cho 2x - 1 hay 2x - 1 là ước của 4

Lấy 3x + 7 chia x - 1 => \(\frac{4}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi 4 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 4

Mk chỉ làm đc vậy thui à!!!!!

      

Bình luận (0)
Đào Anh Minh
Xem chi tiết
Đào Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 20:31

Không biết mẫu số và x như thế nào? Bạn xem lại

Bình luận (0)