Những câu hỏi liên quan
Do Huyen
Xem chi tiết
Nhjvghjghbjjo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:19

a+b=7 và ab=12

=>a,b là các nghiệm của phương trình:

x^2-7x+12=0

=>x=3 hoặc x=4

=>(a,b)=(3;4) hoặc (a,b)=(4;3)

TH1: a=3; b=4

=>(a-b)^3=-1

TH2: a=4; b=3

=>(a-b)^3=1

Bình luận (0)
Ender Huy
Xem chi tiết
pham trung thanh
26 tháng 10 2017 lúc 21:24

Ta có\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)

                            \(=49-48\)

                               \(=1\)

Mà \(a>b\Rightarrow a-b>0\)

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^{2009}=1\)

Bình luận (0)
Ender Huy
26 tháng 10 2017 lúc 21:29

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao (a-b)^2 lại bằng (a+b)^2-4ab vậy

Bình luận (0)
pham trung thanh
26 tháng 10 2017 lúc 21:30

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

                    \(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-4ab\)

                     \(=\left(a+b\right)^2-4ab\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Sơn
13 tháng 9 2016 lúc 14:14

a+b=7

                  =>  a=4,b=3 hoặc a=3,b=4 =>(a-b)2012=1

ab=12     

Bình luận (0)
Không có tên
Xem chi tiết
Louise Francoise
Xem chi tiết
Truy kích
23 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

Bình luận (0)
Nhjvghjghbjjo
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 7 2023 lúc 19:25

Có \(a=\dfrac{12}{b}\)

\(\Rightarrow a+b=\dfrac{12}{b}+b=7\\ \Rightarrow b^2-7b+12=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=3\Rightarrow a=4\\b=4\Rightarrow a=3\end{matrix}\right.\)

Với a = 4, b = 3, ta có: \(\left(a-b\right)^3=\left(4-3\right)^3=1\)

Với a = 3, b = 4, ta có: \(\left(a-b\right)^3=\left(3-4\right)^3=-1\)

Bình luận (0)
Ya Ya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 13:14

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{DC}{7}\)

mà BD+DC=BC=6

nên \(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{7}=\dfrac{BD+CD}{5+7}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>BD=2,5; CD=3,5

=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{5}{12};\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{7}{12}\)

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\cdot\overrightarrow{BC}\)

\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{7}{12}\cdot\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\cdot\overrightarrow{AC}\)

=>Chọn C

Bình luận (0)
oOo_Duy Anh Nguyễn_oOo
Xem chi tiết
BÌNH HÒA QUANG
18 tháng 11 2018 lúc 11:48

Vì a < b, a + b = 7, a . b = 12 nên a = 3 , b = 4

Khi đó : \(\left(a-b\right)^{2009}=\left(3-4\right)^{2009}=-1\)

Bình luận (0)
thuý trần
18 tháng 11 2018 lúc 12:10

vì a<b ,a+b = 7 ,a.b=12 nên a = 3, b = 4

khi đó :

(a - b ) 2009 = (3 - 4 ) 2009= - 1

Bình luận (0)