tụ khuẩn ở đâu trong cơ thể con người
Số lượng một loại vi khuẩn gây bệnh có trong cơ thể của một người sau thời gian t (ngày) là f(t), trong đó f ' ( t ) = 10000 3 t + 1 . Một người mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Khi đi khám lần thứ nhất, trong cơ thể của người này có 1000 con vi khuẩn nhưng lúc này cơ thể chưa phát bệnh. Biết rằng nếu trong cơ thể người đó có trên 12000 con vi khuẩn thì người này sẽ ở tình trạng nguy hiểm. Hỏi sau 10 ngày người đó đi khám lại thì trong cơ thể của họ có đang trong tình trạng nguy hiểm không, nếu có thì số lượng vi khuẩn vượt ngưỡng an toàn là bao nhiêu con?
Số lượng một loại vi khuẩn gây bệnh có trong cơ thể của một người sau thời gian t (ngày) là f t trong đó f ' t = 10000 3 t + 1 . Một người mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Khi đi khám lần thứ nhất, trong cơ thể của người này có 1000 con vi khuẩn nhưng lúc này cơ thể chưa phát bệnh. Biết rằng nếu trong cơ thể người đó có trên 12000 con vi khuẩn thì người này sẽ ở tình trạng nguy hiểm. Hỏi sau 10 ngày người đó đi khám lại thì trong cơ thể của họ có đang trong tình trạng nguy hiểm không, nếu có thì số lượng vi khuẩn vượt ngưỡng an toàn là bao nhiêu con?
A. Có, 334 con
B. Có, 446 con
C. Có, 223 con
D. Không
Đáp án B
Sau 10 ngày thì số lượng vi khuẩn có trong cơ thể bệnh nhân là
Vậy người đó có trong tình trạng nguy hiểm và vượt ngưỡng nguy hiểm 446 con
Em hãy cho biết đâu là cơ thể đơn bào trong các nhóm sau :
A. vi khuẩn, con cá, cây ổi
B. vi khuẩn, trùng roi, con giun
C. vi khuẩn, tảo lục, trùng biến hình
D. trùng roi, trùng giày, con cá.
Em hãy cho biết đâu là cơ thể đa bào trong các nhóm sau: *
cây mai, con cá chép, trùng giày.
cây cà chua, con chó, con gà.
tảo lục, trùng roi, vi khuẩn lao.
cây ổi, con rắn, vi khuẩn Escherchia coli.
Em hãy cho biết đâu là cơ thể đa bào trong các nhóm sau: *
cây mai, con cá chép, trùng giày.
cây cà chua, con chó, con gà.
tảo lục, trùng roi, vi khuẩn lao.
cây ổi, con rắn, vi khuẩn Escherchia coli.
cây cà chua, con chó, con gà.
Câu 1: Trùng roi là cơ thể đa bào hay đơn bào?
Câu 2: Trùng đế giày có nguy hiểm gì đối với con người?
Câu 3: Trùng biến hình thường định cư ở đâu?
Câu 4: Vi khuẩn kiết lị E. coli lây qua đường nào? Có dễ lây qua trẻ em không? Vì sao?
Câu 1
- Là cơ thể đơn bào.
Câu 3
- khu vực nhiều bùn trong ao hồ, trong các hồ nước lặng.
Câu 4
- Lây qua đường tiêu hóa ở miệng và hậu môn.
- Ở trẻ em rất dễ lây nhiễm. Vì chúng thường hay cho tay bẩn nên miệng và khi đi vệ sinh thường không sạch sẽ nếu thiếu người lớn.
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi vệ sinh không đúng chỗ hoặc nhà vệ sinh không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người
A. Máu
B. Ruột non
C. Cơ bắp
D. Gan
Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em.
→ Đáp án B
1Nhận định nào về vi khuẩn dưới đây là đúng? *
10 điểm
A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào.
B. Vi khuẩn chỉ sống trong cơ thể vật chủ.
C. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé.
D. Vi khuẩn không gây bệnh cho con người.
2 Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của vi khuẩn? *
10 điểm
D. Làm phân bón vi sinh cho cây trồng.
C. Phân hủy xác thực vật, động vật.
B. Làm thuốc chữa tất cả các bệnh.
A. Làm tác nhân chế biến thực phẩm lên men.
3 Bộ Y tế khuyến cáo “5K” chung sống an toàn với dịch bệnh do virus Corona là gì? *
10 điểm
A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.
C. Khẩu trang, khử khuẩn, khí hậu, không tụ tập, khai báo y tế.
D. Khí sạch, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.
B. Khẩu trang, khử virus, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.
4 Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại? *
10 điểm
D. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
A. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
C. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
5 Thành tế bào của nấm cứng và không thấm nước nhờ thành phần nào? *
10 điểm
B. Glucose.
A. Màng tế bào.
C. Kitin.
D. Cellulose.
6 Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên? *
10 điểm
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh hắc lào.
C. Bệnh sốt rét.
D. Bệnh lao phổi
Trùng sốt rét ký sinh ở đâu trong cơ thể người?
Tham khảo
Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.
Tham khảo:
Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.