Nếu p là SNT lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là SNT thì4p+1 là SNT hay HS
Giải thích cụ thể 3 tk
Nếu p và 2p+1 là SNT thì 4p+1 là SNT hay HS
giải thích cụ thể 3 tk
a) Nếu p là SNT lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là SNT thì 4p + 1 là SNT hay hợp số?
b) Tìm ƯC của hai số 2n + 1 và 3n + 1 ( n \(\in\) N )
c) Tìm tất cả các ước chung của 5n + 6 và 8n + 7
b: Gọi d=UCLN(2n+1;3n+1)
\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
=>d=1
=>UC(2n+1;3n+1)={1;-1}
c: Gọi d=UCLN(75n+6;8n+7)
\(\Leftrightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=13\)
=>UC(5n+6;8n+7)={1;-1;13;-13}
Bài 1:Tìm SNT P sao cho
a,P^2+44 là SNT
b,P+10,-+14 là SNT
Bài 2,CMR:n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là SNT
(n>2,n không chia hết cho 3)
Bài 3: Cho P là SNT>5 và 2P+1 cũng là SNT
CTR:P(P+5)+31 là Hợp Số
Bài 4: CMR:Nếu P là SNT>3 thì (P-1)(P+1) chia hết cho 24
Bài 4:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ
hay P-1 và P+1 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)
Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)
mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
và (3;8)=1
nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)
Cho p là SNT lớn hơn 3,p+8 cũng là SNT. Hỏi p+2021 là SNT hay hợp số
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ
=> Tổng p+2021 là số chẵn
Mà p+2021>2 nên p+2021 là hợp số
Vậy p+2021 là họp số.
Bài 3: Cho P là SNT>5 và 2P+1 cũng là SNT
CTR:P(P+5)+31 là Hợp Số
Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $5$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k$ là số tự nhiên; $k\geq 2$.
Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$ và $2p+1=3(2k+1)>3$ nên $2p+1$ không phải số nguyên tố (trái giả thiết).
Do đó $p=3k+2$.
Khi đó:
$p(p+5)+31=(3k+2)(3k+7)+31=9k^2+27k+45=9(k^2+3k+5)\vdots 9$ nên $p(p+5)+31$ là hợp số (đpcm)
2 SNT gọi là sinh đôi nếu trúng là 2 SNT lẻ liên tiếp .
CMR : 1 STN nằm giữa 2 SNT sinh đôi thì \(⋮\)6 ( SNT lớn hơn 3 )
cho n là snt lớn hơn 3 . n ^ 2 + 2006 là snt hay hợp số
Do n nghuyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3
=> n2 chia 3 dư 1; 2006 chia 3 dư 2
=> n2 + 2006 chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < n2 + 2006
=> n2 + 2006 là hợp số
n là SNT lớn hơn 3
=> n ko chia hết cho 3
=>n2 chia 3 dư 1
=>n2=3k+1
=>n2+2006=3k+1+2006=3k+2007 chia hết cho 3 (vì 3k và 2007đeều chia hết cho 3)
=>n2+2006 là hợp số
Do n nghuyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3
=> n2 chia 3 dư 1; 2006 chia 3 dư 2
=> n2 + 2006 chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < n2 + 2006
=> n2 + 2006 là hợp số
cho p,q,r là snt lớn hơn 3 hỏi p^2+13q^2+7r^2 là snt hay hợp số
Chứng minh nếu p và p mũ 2 + 2 là các snt thì p mũ 3 + 2 cũng là snt
+, Nếu p khác 3 thì p ko chia hết cho 3
=> p^2 chia 3 dư 1
=> p^2+2 chia hết cho 3
Mà p^2+2 > 3 => p^2+2 là hợp số
=> ko t/m
=> p = 3
=> p^3+2 = 3^3+2 = 29 là số nguyên tố
=> ĐPCM
Tk mk nha
*) \(p=2\) thì \(p^2+2=6\) ( loại vì 6 không phải là số nguyên tố
*) \(p=3\) thì \(p^2+2=11\) ( chọn vì 11 là số nguyên tố )
\(\Rightarrow\)\(p^3+2=3^3+2=29\) ( là số nguyên tố )
*) \(p>3\)
Vì \(p\) là số nguyên tố \(\Rightarrow\)\(p\)không chia hết cho 3 ( 1 )
\(p\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(p^2\) là số chính phương ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(p^2\) : 3 dư 1
\(\Rightarrow p^2+2⋮3\)( 3 )
Mặt khác \(p>3\)
\(\Rightarrow p^2>9\)
\(\Rightarrow p^2+2>11\)( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra : \(p^2+2\)không là số nguyên tố ( trái với đề bài )