tác dụng của ampe kể và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ
Trên mặt Ampe kế có ghi chữ A. Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V. Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện. Mắc Vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.
Đo hiệu thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng dụng cụ
(1 Điểm)
Ampe kế và vôn kế
Vôn kế và ampe kế
Vôn kế và ampe kế xoay chiều
Ampe kế và vôn kế xoay chiều
Đo hđt bằng vôn kế.
Đo cường độ dòng điện xoay chiều bằng ampe kế xoay chiều.
Chọn C
Câu 1: Cho các dụng cụ điện gồm 1 nguồn điện 2 pin, 2 bóng dền Đ1,Đ2 mắc nối tiếp, 1 công tắc, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch điện, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ2
Vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng. Ghi chốt dương, chốt âm cửa ampe kế và vôn kế. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch điện này
Câu 2: Cho các dụng cụ điện gồm1 nguồn điện 2 pin, 2 bóng đèn Đ1,Đ2 mắc song song , 1 công tắc, 1 ampe kế đô cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1
Vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng. Ghi dấu chốt dương , chốt âm của ampe kế. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch này.
7Khi dòng điện đi qua một cái quạt điện nó gây ra những tác dụng gì?
8. Cách mắc ampe kế, vôn kế trong mạch điện như thế nào?
9. ĐCNN của vôn kế của am pe kế là gì? GHĐ của vôn kế, ampe kế là gì? Số chỉ của các dụng cụ đo cho ta biết gì?
10. Số vôn ghi trên dụng cụ điện, trên nguồn điện cho ta biết gì?
11. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện cho ta biết gì? Cường độ dòng điện chạy qua các dụng cụ điện cho ta biết gì?
Tìm mạng cx dc giúp mik với ạ
Một tụ điện có số ghi điện dung bị mờ nên một nhóm học sinh đã sử dụng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để làm thí nghiệm đo điện dung của tụ điện. Biết nguồn điện xoay chiều sử dụng có f = 50 ± 2 Hz , vôn kế và ampe kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1V và 0,1A. Số π được lấy trong máy tính và coi là chính xác. Bỏ qua sai số dụng cụ. Biểu thức điện dung của tụ điện là
A. C = 3 , 21 . 10 - 5 ± 0 , 25 . 10 - 5 F
B. C = 3 , 22 . 10 - 6 ± 0 , 20 . 10 - 6 F
C. C = 3 , 22 . 10 - 4 ± 0 , 20 . 10 - 4 F
D. C = 3 , 22 . 10 - 3 ± 0 , 20 . 10 - 3 F
Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây lí tưởng. Nối hai đầu tụ điện với 1 ampe kế thì thấy nó chỉ 1A, đồng thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha một góc π 6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π 4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Biết rằng ampe kế và vôn kế đều lí tưởng. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là
A. 100 V
B. 125 V
C. 150 V
D. 175 V
Nêu các bước khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và HĐT? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện và dụng cụ điện cho ta biết điều gì?
-Các bước khi sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện là :
+ Chọn Ampe kế phù hợp. ( ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo cường độ dòng điện vào Ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế hướng và chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
-Các bước khi sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế là:
+ Chọn Vôn kế phù hợp (ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo hiệu điện thế vào Vôn kế sao cho chốt (+) của Vôn kế hướng vào chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
- Sô vôn ghi trên mỗi nguồn điện là số chỉ hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là số chỉ hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
*Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ,ĐCNN phù hợp
+Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ ,cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT,cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
*-Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ đó
Một nguồn điện gồm 3 pin mắc nối tiếp, công tắc, dây dẫn, 2 đèn Đ1 nối tiếp Đ2. Mắc 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch điện, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1. Vẽ sơ đồ mạch điện, dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện và ghi dấu (+), (−) của ampe kế vào vôn kế.
Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 195,19V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế lệch pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế dụng của nguồn xoay chiều là
A. 125V
B. 175V
C. 150V
D. 100V
Đáp án B
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
Cách giải: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL.
Do I trễ pha so với u một góc π 6 nên ta có: tan π 6 = Z L R = 1 3 ⇒ R = 3 Z L
Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha π 4 so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:
mà U A B = I . Z = I . R 2 + Z L - Z C 2 = I . 2 R
U C = I . Z C = I . 1 3 + 1 . R
Lập tỉ số