điện phân 500ml dd hỗn hợp gồm nacl 0,1m và alcl3 0,3m tói khi anot ko còn khí clo bay ra nữa thì dừng lại. lọc lấy chất rắn rồi nung đến khối lượng ko đổi. viết các pt. tính số gam chất rắn còn lại sau nung.
Điện phân 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,65
B. 5,10
C. 15,30
D. 10,20
Ở catot: n O H - = 0 , 5 . 0 , 1 + 0 , 5 . 0 , 3 . 3 = 0 , 5
Đáp án B
Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,65
B. 5,10
C. 15,30
D. 10,20
Đáp án B
Ở catot: nOH- = 0,5.0,1 + 0,5.0,3.3 = 0,5
Ta có hệ:
nAl(OH)3 + nAl(OH)4- = 0,15
3n Al(OH)3 + 4nAl(OH)4- = 0,4
→ nAl(OH)3 = 0,1 mol
→ nAl2O3 = 0,05 mol
→ m = 5,1
Hòa tan 37,125 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho vừa đủ khí clo đi qua dd rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay ra hết. Bã rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4gam. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 39,4% và 60,6%. B. 30% và 70%
C. 40,4% và 59,6% D. 60,4% và 39,6%
Gọi số mol NaCl, NaI là a, b (mol)
=> 58,5a + 150b = 37,125 (1)
PTHH: 2NaI + Cl2 --> 2NaCl + I2
b------------>b
=> nNaCl(sau pư) = a + b = \(\dfrac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,25 (mol); b = 0,15 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,25}{37,125}.100\%=38,4\%\\\%m_{NaI}=\dfrac{0,15.150}{37,125}.100\%=60,6\%\end{matrix}\right.\)
=> A
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=x\left(mol\right)\\n_{NaI}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow58,5x+150y=37,125\left(1\right)\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{23,4}{58,5}=0,4mol\)
\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25mol\\y=0,15mol\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{NaCl}=\dfrac{0,25\cdot58,5}{37,125}\cdot100\%=39,4\%\)
\(\%m_{NaI}=100\%-39,4\%=60,6\%\)
Chọn A
Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi đun cạn. Nung chất rắn thu được cho hết hơi màu tím bay ra, bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. Tính % khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu?
Gọi x, y là số mol NaCl và NaI trong hh X
m(X) = m(NaCl) + m(NaI) = 58,5x + 150y = 104,25g (1)
Sục khí Cl2 dư vào dd A:
NaI + 1/2Cl2 → 1/2I2 + NaCl
y → y
mmuối = m(NaCl) = 58,5.(x+y) = 58,5g
→ x + y = 1mol (2)
Giải hệ PT (1), (2) ta được: x = 0,5mol và y = 0,5mol
mNaCl = 0.5.58,5 = 29,25 (g)
=>%m NaCl=\(\dfrac{29,25}{102,25}\).100=28,05%
NaCl + Cl2 → không phản ứng
a
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 (1)
b b
mNaCl + mNaI = 104,25 = 58,5a + 150b
Chất rắn còn lại sau nung gồm NaCl không phản ứng và NaCl là sản phẩm của phản ứng (1)
nNaCl = a + b = 1
→ a = 0,5, b = 0,5 → mNaCl ban đầu = 0,5.58,5 = 29,25 gam
→ %mNaCl = 28,06%
Nung 16,2g hỗn hợp A gồm các oxit MgO,Al2O3 và MO trong một ống sứ rồi cho luồng khí H2 Đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm H2 chỉ khử MO với hiệu suất 80%. Lượng hơi nước tạo ra chỉ đc hấp thụ 90% vào 15,3g dd H2SO4 90%,kết tủa thu đc dd H2SO4 86,34%.
Chất rắn còn lại trong ống đc hòa tân trong một lượng vừa đủ axit HCl, thu đc dd B và còn lại 2,56g chất rắn kim loại M ko tan
Lấy 1/10 dd B cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt đọ cao đến khối lượng ko đổi thì thu đc 0,28g oxit
1) XĐ kim loại M
2) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A
a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO:
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol
H2 + MO → M + H2O
___________0,04__0,04
M = 2,56/0,04 = 64
→ kim loại M cần tìm là Cu
b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
x______________x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
y_______________2y
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
0,01__________0,01
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x/10______________x/10
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
0,001_____________0,001
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
Mg(OH)2 → MgO + H2O
x/10_______x/10
Cu(OH)2 → CuO + H2O
0,001_____0,001
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol
Khối lượng mỗi oxit trong A
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g
Phần trăm khối lượng mỗi oxit
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36%
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96%
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%
Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.
Cho 12g hỗn hợp x gồm Fe và Cu vào 200ml dd HNO3 2M, thu được 1 chất khi(sản phẩm khử duy nhất)không màu, hóa nâu trong không khí, dd Y và còn lại 2,8g một chất rắn.Cô cạn Y rồi nung nóng chất rắn còn lại trong bình kín đến khối lượng ko đổi thì thu được m g chất rắn.giá trị của m là
Còn 2,8g cran → Cu dư =2,8g → Fe và Cu pư với HNO3 hết 9,2g
Vì NO là sản phẩm khử duy nhất → mol H+=4mol NO →mol NO= 0,1,
Áp dụng bt KL và bt E cho pư Fe,Cu ta có :\(\begin{cases}56x+64y=9,2\\2x+2y=0,3\end{cases}\)→mol Fe: 0,05 và mol Cu pư=0,1
Cr thu đk sau khi nung :FeO và CuO tính đk mg=11,6
Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Cu NO 3 2 và Fe NO 3 3 trong X lần lượt là:
A. 10,5% và 13,6%.
B. 10,5% và 11,4%.
C. 13,6% và 11,4%.
D. 12,5% và 11,8%.
hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ thu đk dd D và 3,36l khí CO2 ở đktc.C% MgCl2 trong dd D là 6,28%
a,xdd kim loại R và thành phần %theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp C
b.cho dd NaOH dư vào dd D lọc lấy kết tua rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung.
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
Dung dịch A là dung dịch hỗn hợp gồm CuCl2, FeCl2, AlCl3.
Thổi khí NH3 từ từ đến dư vào 250 ml dung dịch A, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 31,3 gam chất rắn B. Cho khí hidro đi qua B đến dư khi đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn còn lại là 26,5 gam (chất rắn C).
Mặt khác, cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào 250 ml dung dịch A, lấy kết tủa đem nung (trong điều kiện không có oxi) đến khối lượng không đổi, thu được 22,4 gam chất rắn D.
1) Tính nồng độ mol của dung dịch A.
2) Cho dung dịch AgNO3 dư vào 250ml dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo ra.