Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
31 tháng 3 2022 lúc 14:56

Tham khảo:

Cận thị và viễn thị là:

Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệm
Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Nguyên nhân:

Cận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc  thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc /hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.

cách khắc phục:

phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc

Nguyễn Vũ Thành Danh
Xem chi tiết
Tuấn Tgaming Đặng
20 tháng 3 2022 lúc 21:39

Các tật của mắt:
- cận thị:
+nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc

-viễn thị:
+nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc

Haha
Xem chi tiết

Thế nào là tật viễn thị?

- Viễn thị là tật mà mắt chỉ khả năng nhìn xa

Nêu nguyên nhân và cách khắc phục?

- Nguyên nhân:+ Do bẩm sinh: cầu mắt ngắn+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được - Cách khắc phục: Đeo kính mặt lồi (kính hồi tụ hoặc kính lão)
HT.Phong (9A5)
28 tháng 3 2023 lúc 5:26

- Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Nguyên nhân:

+ Bẩm sinh

+ Thể thủy tinh bị lão hóa mất khả năng điều tiết ( ở người già)

- Cách khắc phục: đeo kính lão (kính mặt lồi - kính hội tụ)

HarryVN
Xem chi tiết
Nguyễn Tuan Anh
Xem chi tiết
animepham
6 tháng 5 2022 lúc 19:23

tham khảo--1--So sánh giữa các triệu chứng. Điểm khác biệt rõ nhất khi phân biệt cận thị và viễn thị qua triệu chứng đó chính là tầm nhìn. Người bị cận thị có tầm nhìn gần, nhìn rõ các vật ở gần  nhìn mờ các vật ở xa. Người bị viễn thị thì có tầm nhìn xa, nhìn rõ các vật ở xa  nhìn mờ các vật ở gần.----------------Nguyên nhân gây cận thịCận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc  thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc /hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.----------------

Cách khắc phục và điều trị bệnh lý

Cả cận và viễn thị đều có thể khắc phục được bằng cách đeo kính, tuy nhiên loại kính dùng lại khác nhau. Người bị cận sẽ dùng thấu kính phân kỳ (kính lõm), còn người bị viễn thị sẽ đeo kính hội tụ (kính lồi).

Pé Viên
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
20 tháng 5 2016 lúc 10:03

-Tật cận thị là tật mà mắt có khả năng nhìn gần mà không có khả năng nhòn rõ những vật ở xa

-Nguyên nhân: tật bẩm sinh cầu mắt dài hoặc không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn phồng.

-Cách khắc phục: Đeo kính cận (kính mặt lõm- kính phân kì)

- Không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì: Khi đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng hoặc trên tàu xe bị xóc nhiều làm cho mắt phải điều tiết liên tục, gây hiện tượng mỏi mắt, nếu lâu dần có thể gây các tật về mắt

Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:03

Tật cận thị là một dạng lỗi khúc xạ ảnh hưởng đến cơ chế hội tụ của mắt. Do nhãn cầu bị dài ra, tia sáng sẽ hội tụ trước võng mạc thay vì ngay võng mạc. Và kết quả của điều này là những vật thể ở gần thì ta sẽ nhìn thấy rõ còn những vật ở xa thì lại mờ.

Nguyên nhân dẫn đến cận thị

-           Do điều tiết mắt: thói quen nhìn gần hơn tiêu điểm của mắt, mắt phải điều tiết gần hơn trong thời gian quá lâu ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt.

-           Nguyên nhân do ăn uống: Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.

Phòng chống cận thị :

- Điều chỉnh sự điều tiết của mắt: khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý. Hướng dẫn các em học tập và giải trí đúng cách: ngồi học đúng tư thế, nơi đủ ánh sáng, giữ đúng khoảng cách khi xem ti vi, chơi vi tính…

- Chế độ ăn uống hợp lý: Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều đường, dầu mỡ.

- Chăm sóc mắt hàng ngày bằng cách sử dụng thuốc nhỏ mắt nhằm bổ sung các vitamin, acid amin cho mắt.

* Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng là để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt 
* Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc là vì ta không thể giữ cố định được khoảng cách phù hợp giữa sách, làm mắt phải điều tiết luôn, gây hại cho mắt

Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 5 2016 lúc 13:44

mk đồng ý với Nguyễn Văn Bé

 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:43

 Cận thị và viễn thị là hai dạng tàn tật thị lực phổ biến mà phần lớn các trường hợp được tàn tật này đều có thể được giải quyết bằng các biện pháp sau:

Kính cận thị hoặc kính viễn thị: Đây là giải pháp đáng tin cậy để điều trị và giải quyết vấn đề cận thị hoặc viễn thị. Kính mắt sẽ được thiết kế với một ống kính cộng hưởng hoặc kính phân cực giúp tập trung ánh sáng vào trung tâm mắt và cải thiện khả năng nhìn xa hoặc nhìn gần.

Thủ thuật: Nếu các biện pháp khác không hữu ích, thì thủ thuật có thể được thực hiện để điều chỉnh hình dạng mắt và giải quyết tác động của tật cận thị hoặc viễn thị.

Thay ống kính cận thị hoặc viễn thị: Đây là một phương pháp khác được sử dụng để điều trị cận thị hoặc viễn thị. Thay thế ống kính sống giúp cơ thể trở lại khả năng nhìn rõ như lúc trước.

Tuy nhiên, việc giải quyết tật cận thị và viễn thị không phải là một quá trình đơn giản và nên được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa mắt để đảm bảo kết quả tốt nhất và tránh nguy cơ mắc các bệnh và bệnh tật Các tổn thương khác trong quá trình điều trị.

giang
Xem chi tiết
I don
21 tháng 4 2022 lúc 20:23

REFER

Các tật của mắtNguyên nhânCách khắc phục
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Bẩm sinh: Cầu mắt dài

- Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng

- Đeo kính mặt lõm (kính cận )
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn

- Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được

- Đeo kính mặt lồi (kính viễn )

Hoặc có thể là :

các tật của mắt:
- cận thị:
+nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc

-viễn thị:
+nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc

Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 4 2022 lúc 20:24

Tham khảo:

Các tật của mắt:
- cận thị:
+nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc

-viễn thị:
+nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc

Tạ Phương Linh
21 tháng 4 2022 lúc 20:24

Tham Khảo:

- cận thị:
+nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc

-viễn thị:
+nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc

Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết