Viết phương trình phản ứng?
CH4 → C2H2 → C2H4 → CH3–CH2–OH → CH3–COOH→ CH3–COOC2H5
Hãy cho biết chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch bromine: CH4; CH3-CH3; CH3-CH2-CH3 ; C2H4; C2H2; CH_=C-CH3; CH2=CH-CH3. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)
Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào có phản ứng trùng hợp ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
Có phản ứng trùng hợp là CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
Hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba: CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH3, C2H4, C2H2, CH_=C-CH3, CH2=CH-CH3
- Chất có liên kết đơn: tất cả các chất trên
- Chất có liên kết đôi: C2H4, CH2=CH-CH3.
- Chất có liên kết ba: C2H2, \(CH\equiv C-CH_3\)
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → as CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → á n h s á n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Chọn đáp án A
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → a n h s a n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t 0 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Chọn đáp án A
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn D.
Số phản ứng oxi hóa - khử là: (a), (b), (e)
Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hoá học của phản ứng polime hoá các monome sau:
a) CH3-CH=CH2.
b) CH2=CCI-CH=CH2.
c) CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d) CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2 (axit isophtalic).
e) NH2-[CH2]10COOH.
Các phản ứng a,b,c là các phản ứng trùng hợp; d,e là các phản ứng trùng ngưng
a. nCH3-CH=CH2 (-CH(CH3)-CH2-)n
b. nCH2=CCl-CH=CH2 (-CH2-CCl=CH-CH2-)n
c. nCH2=C(CH3)-CH=CH2 (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
d. nCH2OH-CH2 OH + m-HOOC-C6H4-COOH (-O-CH2-CH2-O-OC-C6H4-CO-)n
e. nNH2-[CH2]10-COOH (-NH-[CH2]10-CO-)n
Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam CH3-CH2-OH thu được 55 gam CH3-COO-CH2-CH3.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng trên.
a)
\(CH_3COOH + C_2H_5OH \rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
b)
Ta thấy : \(n_{CH_3COOH} = \dfrac{60}{60} = 1(mol) < n_{C_2H_5OH} = \dfrac{100}{46} = 2,17 \)
nên hiệu suất tính theo số mol CH3COOH.
Theo PTHH :
\(n_{CH_3COOH\ pư} = n_{CH_3COOC_2H_5} = \dfrac{55}{88} = 0,625(mol)\)
Vậy, hiệu suất phản ứng :
\(H = \dfrac{0,625}{1}.100\% = 62,5\%\)