giá trị x=-1 là nghiệm của đa thức nào sau đây
A) 5x+5
B)3x-3
C)1 phần 2 x +2
D) x mũ 2 + 1
tìm tập hợp các nghiệm của các đa thức
a.3x -5
b.3-1/2x
c.x mũ 2 + 3x +2
d.5x mũ 2 +7x + 2
e.x mũ 4 - 5 +4
f.[-3x+5]+2
a: Đặt 3x-5=0
=>3x=5
hay x=5/3
b: Đặt 3-1/2x=0
=>1/2x=3
hay x=6
c: Đặt x2+3x+2=0
=>(x+2)(x+1)=0
=>x=-2 hoặc x=-1
d: Đặt 5x2+7x+2=0
=>(5x+1)(x+1)=0
=>x=-1 hoặc x=-1/5
Câu 1 :Cho hai đa thức: f(x)=2x mũ 2 -3x g(x)=4x mũ 3 -7x +6 a)Tính giá trị của đa thức f(x) tại x=3 b)Tìm nghiệm của đa thức f(x) c) Tính f(x) + g(x) Câu 2 a)Cho biết phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức sau : -2/3 x mũ 2 và y mũ 7 b)Thu gọn đơn thức sau:(3x mù 2 y mũ 2)(-2xy mũ 5) Giúp với ạ
1:
a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9
b: f(x)=0
=>2x^2-3x=0
=>x=0 hoặc x=3/2
c: f(x)+g(x)
=2x^2-3x+4x^3-7x+6
=6x^3-10x+6
1)Cho các đa thức sau: f(x)=x^3-5x^2+8x-4 ; g(x)=x^3-3x+2 ; q(x)=x^3 - 5x^2+3x+9 ; h(x)=x^3+3^2+6x+4. Trong các giá trị x=+-1,x=+-2,x=+-3 giá trị nào là nghiệm của các đa thức đó
cho 2 đa thức
P(x)=3x mũ 3 + x mũ 2 + 5x+5
Q(x)=-3x mũ 3 -x mũ 2-3
a) Tính P(x) + Q(x) và P(x)-Q(x)
b) tính giá trị của P(x) - Q(x) khi x=-1
c) tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
`a)`
`@P(x)+Q(x)=3x^3+x^2+5x+5-3x^3-x^2-3`
`=5x+2`
`@P(x)-Q(x)=3x^3+x^2+5x+5+3x^3+x^2+3`
`=6x^3+2x^2+5x+8`
_________________________________________
`b)` Thay `x=-1` vào `P(x)-Q(x)` có:
`6.(-1)^3+2.(-1)^2+5.(-1)+8`
`=6.(-1)+2.1-5+8`
`=-6+2-5+8=-1`
_______________________________________________
`c)` Cho `P(x)+Q(x)=0`
`=>5x+2=0`
`=>5x=-2`
`=>x=-2/5`
Vậy nghiệm của đa thức `P(x)+Q(x)` là `x=-2/5`
Bài 2 Cho các đa thức : P(x)= 15- 4x mũ 3+ 3x bình +2x - x mũ 3 - 10
Q(x)= 5+4x mũ 3 +6x bình-5x- 9x mũ 3+7x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên
b)Tính giá trị của đa thức P(x)+Q(x) tại x=1 phần 2
c)Tìm x để Q(x)-P(x)=6
a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)
b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)
Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)
.Kết quả thu gọn của đa thức 4x mũ 3 y mũ 2 - 5x - 3x mũ 3 y mũ 2 + 5x - 7 là
.Giá trị của đa thức M = 3 xy mũ 2 + xz tại x = 1 ; y = -1 ; z = 2 là
.Tổng của hai đa thức M = 3xy mũ 2 + xz và N = 5xy mũ 2 - xz là
.Cho hai đa thức E = 4x mũ 2 y mũ 3 + 3x + 5 và F = 5x mũ 2 y mũ 3 - 2x . Hiệu E - F là
.Biết Q + ( 4x mũ 2 y mũ 3 + 3x + 5 ) = 5x mũ 2 + y mũ 3 - 2x + 5 . Đa thức Q là
.Đa thức P(x) = 2x - 6 có nghiệm là
.Đa thức Q(x) = x mũ 3 + 4x + m . có một nghiệm x= -2 . Khi đó m là
Bài 2 Cho các đa thức : P(x)= 15- 4x mũ 3+ 3x bình +2x - x mũ 3 - 10
Q(x)= 5+4x mũ 3 +6x bình-5x- 9x mũ 3+7x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên
b)Tính giá trị của đa thức P(x)+Q(x) tại x=1 phần 2
c)Tìm x để Q(x)-P(x)=6
Các bạn giải phần C cho mình với cảm ơn các bạn
a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+2x+5\)
b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-10x^3+9x^2+4x+10\)
\(H\left(\dfrac{1}{2}\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+2+10=13\)
c: Q(x)-P(x)=6
\(\Leftrightarrow3x^2=6\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) ( x-2) (4-3x) b) x mũ 2 - 4 c) x mũ 2 + căn 7
d) x mũ 2 + 5x e) x mũ 2 + 5x - 6 f) x mũ 2 +x +1
h) 7x mũ 2 + 11x +4
a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:
x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.
b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:
(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.
c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + √7, ta không thể giải phương trình x^2 + √7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng √7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:
x = 0 hoặc x = -5Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.
e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:
x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.
f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:
Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + √Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - √Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.
(tham khảo
20:22
a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:
x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.
b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:
(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.
c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + √7, ta không thể giải phương trình x^2 + √7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng √7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:
x = 0 hoặc x = -5Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.
e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:
x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.
f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:
Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + √Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - √Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.
tham khảo
20:2220:22
a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:
x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.
b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:
(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.
c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + √7, ta không thể giải phương trình x^2 + √7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng √7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:
x = 0 hoặc x = -5Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.
e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:
x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.
f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:
Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + √Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - √Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.
20:22a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng
e:
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔABH=ΔACH
Xét ΔABC có
AH,BM là trung tuyến
AH cắt BM tại G
=>G là trọng tâm
BH=CH=9cm
=>AH=căn 15^2-9^2=12cm
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
=>K là trug điểm của AB
=>C,G,K thẳng hàng
d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
góc AOM=góc BOM
=>ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MA=MB
góc AMH=góc BMK
=>ΔMAH=ΔMBK
OA+AH=OH
OB+BK=OK
mà OA=OB và AH=BK
nên OH=OK
=>ΔOHK cân tại O
mà OI là phân giác
nên OI vuông góc HK
b: A(x)=0
=>x-7=0
=>x=7