thỏ kiếm ăn ban ngày hay ban đêm
Vì sao thỏ lại kiếm ăn vào ban đêm?
Tham khảo:
Vì trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
Tại sao thỏ thường kiếm ăn vào ban đêm hoặc chiều mà không phải là buổi sáng?
vì buổi sáng các loài săn mồi lớn như hổ, báo, sư tử hoạt động nhiều nên thỏ không dám kiếm ăn vào buổi sáng vì sợ nên chúng chỉ dám kiếm ăn vào ban đêm lúc các loài ăn thịt đã ngủ
Vì thỏ là loài có tập tính kiếm ăn vào ban đêm hoặc chiều
1. Vì sao thỏ kiếm ăn vào chiều hoặc ban đêm?
2. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
Tham khảo:
1Vì trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
2Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
TK:
1. Vì buổi sáng các loài săn mồi lớn như hổ, báo, sư tử hoạt động nhiều nên thỏ không dám kiếm ăn vào buổi sáng vì sợ nên chúng chỉ dám kiếm ăn vào ban đêm lúc các loài ăn thịt đã ngủ.
2.
Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
1/ Vì ban ngày có nhiều loại động vật ăn thịt nên thỏ không dám đi kiếm mồi không chắc
2/Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ nên người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ
Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp, loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về
A. Sự phân hóa nơi ở của cùng một ổ sinh thái
B. Mối quan hệ hợp tác giữa các loài.
C. Mối quan hệ hội sinh giữa các loài
D. Sự phân hóa ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.
Chọn D
Đây là ví dụ về phân hóa ổ sinh thái trong cùng 1 nơi ở - đó là cái cây to
Câu 15: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
A. Đa số lưỡng cư có đuôi đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
B. Đa số lưỡng cư không chân đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
C. Đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
D. Đa số lưỡng cư đi kiếm ăn vào ban ngày tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban đêm.
Giaỉ thích vì sao chim bồ câu kiếm ăn vào ban ngày còn thỏ và ếch đồng lại kiếm ăn vào ban đêm?
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi
Bộ Chim nào thường kiếm ăn vào ban đêm
A. Bộ Gà
B. Bộ Ngỗng
C. Bộ Cú
D. Bộ Chim ưng
Bộ Cú chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động.
→ Đáp án C
Dơi có khả năng kiếm ăn vào ban đêm được là nhờ vào đâu ?
Dơi có khả năng kiếm ăn vào ban đêm được là nhờ vào tai dơi vì tai dơi giúp cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong thời gian ngắn
tham khảo
Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì: + Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao. + Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.
Dơi có khả năng kiếm ăn vào ban đêm là nhờ thính giác phát ra một tần số mà con ng ko nghe được nhờ đó khi dơi phát ra tần số đó khi chạm vào một vật thể tần số đó có thể chuyển ngược lại tai dơi giúp dơi kiếm ăn dễ dàng hơn
một con thỏ ban ngày leo được 5m ban đêm leo được 4m. hoi a) leo được ít nhất bao nhiêu ngày b) leo được ít nhất bao nhiêu đêm c) leo được ít nhất bao nhiêu ngày và đêm
ghi cách giải hộ mình ,đang cần gấp