Suy nghĩ của em về hiện tượng vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật có biểu hiện gia tăng trong bộ phận giới trẻ hiện nay
Từ hiểu biết của em, hãy thảo luận với các bạn về một vài biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật hay biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
Một vài biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật hay biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số:
- Quay phim trong rạp chiếu phim.
- Chụp ảnh ở nơi không cho phép.
- Ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.
- Tải về máy tính cá nhân các tệp bài hát, video có bản quyền để sử dụng mà chưa được phép
- Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình.
- Sử dụng phần mềm bẻ khoá.
- Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa lên mạng thông tin cá nhân của người khác mà chưa được phép.
- Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các trang web cổ vũ bạo lực, đánh bạc.
Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệnh mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là vi phạm gì?
Vi phạm luật phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật do nước ta ban hành
Trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số, em hãy nêu và phân tích ba trường hợp cụ thể để thấy đó là biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hóa.
Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:
- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.
- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.
- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.
Tham khảo!
Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:
- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.
- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.
- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.
Em hãy nêu một số ví dụ về biểu hiện thiếu văn hóa, vi phạm đạo đức, pháp luật khi sử dụng điện thoại thông minh.
Tham khảo!
Ví dụ về sự vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hoặc thiếu văn hóa thường gặp trong giao tiếp qua mạng: Các bạn thanh thiếu niên cãi nhau, nói những lời thiếu văn hoá, khích bác, xúc phạm tới danh dự cá nhân của người khác.
1. Ý nghĩa của việc nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình
2. Nhận biết quyền lao động
3. Nhận biết các việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
4. Phân biệt có đạo đức và tuân theo pháp luật
5. Khái niệm vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật; nêu ví dụ cụ thể
6. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; liên hệ bản thân
7. Quyền và nghĩa vụ lao động.
Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Giống nhau | - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng |
Khác nhau | - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội |
Lấy trộm tiền của người khác | - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức. - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự. - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội. |