Những câu hỏi liên quan
hanoi congtythanglong
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 16:43

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm

=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm

Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.

Chúc em học giỏi

Bình luận (1)
Triệu Ngọc Huyền
15 tháng 2 2022 lúc 16:44
Bình luận (2)
Kudo Shinichi
15 tháng 2 2022 lúc 16:44

undefined

Bình luận (0)
Trần Trúc
Xem chi tiết
thục nguyên trần
2 tháng 5 2022 lúc 10:32

14cm

Bình luận (0)
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 5 2022 lúc 19:24

a ) . treo vào lò xo 3 quả nặng .

b ) . chiều dài tự nhiên của lò xo : 10 cm

Không hiểu chỗ nào hỏi cj nhé!

Bình luận (0)
Soda_sayhii
Xem chi tiết
Soda_sayhii
17 tháng 3 2023 lúc 21:12

Nhanh giúp em ạ, mai em thi rồi.

Bình luận (0)
Hải Vân Nguyễn Thị
30 tháng 4 lúc 21:00

Tóm tắt:

lo=20cm

m1=200g

Al1=10cm

m2=150g

l2=?

Ta có: m1/m2= Al1/Al2

=> m1x Al2= m2x Al1

=> 200x Al2= 150 x 10

=> Al2= 150.10/200

=> Al2=7,5

Độ dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 200g là:

20+10= 30 cm

Độ dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 150g là:

30+7,5cm= 37,5cm

Vậy khi treo thêm vật có khối lượng 150 g thì lò xo có độ dài là 37.5 cm( treo cả quả cân 200g và quả cân 150g)

Bình luận (0)
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 5 2023 lúc 17:45

Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)

Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)

Ta có: \(F_{đh}=P\)

Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)

Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)

Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:

\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Gyuas
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Hiệp
Xem chi tiết
Kaarthik001
3 tháng 1 lúc 18:05

Để giải quyết bài toán này, chúng ta có thể sử dụng quy tắc Hooke về đàn hồi của lò xo.

Theo quy tắc Hooke, ta biết rằng sự thay đổi chiều dài của lò xo (ΔL) tỉ lệ thuận với lực căng được tác động lên nó (F). Tức là, ΔL = kF, trong đó k là hệ số đàn hồi của lò xo.

Trong trường hợp này, chúng ta có hai cặp giá trị (F, ΔL):

Khi treo vật nặng 10g, ΔL = 18cm.Khi treo vật nặng 20g, ΔL = 20cm.

Từ hai cặp giá trị này, ta có thể xây dựng một tỉ lệ như sau: (20g - 10g) / (20cm - 18cm) = (40g - 10g) / (x - 18cm)

Để tìm x (chiều dài lò xo khi treo vật nặng 40g), ta có thể giải phương trình trên: (10g) / (2cm) = (30g) / (x - 18cm)

Đơn giản hóa phương trình trên: (x - 18cm) = (30g * 2cm) / (10g) (x - 18cm) = 60cm x = 60cm + 18cm x = 78cm

Vậy khi treo vật nặng 40g, lò xo sẽ dài 78cm.

Bình luận (1)
DUONG THUY
Xem chi tiết
Long Tran
5 tháng 1 2022 lúc 17:53

mình ko biết

 

Bình luận (0)
07. Kim Minh Đăng
5 tháng 1 2022 lúc 21:19

27 cm nhá bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 15:11

Khi treo vật 100g thì:

\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m

Khi treo vật 300g thì:

\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)

Để chiều dài là 29cm

\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)

Bình luận (0)
nthv_.
5 tháng 12 2021 lúc 15:12

Ta có: cứ 100g thì tăng 2cm.

\(\Rightarrow l'=l+\left[\left(300:100\right)\cdot2\right]=25+6=31\left(cm\right)\)

Khi chiều dài là 29cm thì \(l''=29-25=4\left(cm\right)\) tức là sẽ tăng thêm \(\left(4:2\right)\cdot100=200\left(g\right)\)

Bình luận (0)