Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 10:24

Bài 1:

a.

$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$

$|2x+1|=\frac{11}{15}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c.

$3x(x+\frac{2}{3})=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$

Bình luận (2)
Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 10:26

Bài 2:

$\frac{1}{100}-A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{100-99}{99.100}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}$

$=\frac{99}{100}$

$\Rightarrow A=\frac{1}{100}-\frac{99}{100}=-\frac{98}{100}=\frac{-49}{50}$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:32

Bài 1: 

a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{4}\\x=\dfrac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left|2x+1\right|-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\dfrac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\dfrac{11}{15}\\2x+1=\dfrac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-4}{15}\\2x=\dfrac{-26}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{15}\\x=\dfrac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(3x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:35

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:03

c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu

 

Bình luận (0)
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 9 2021 lúc 15:55

a, \(\left|2x-3\right|-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{1}{3}\\2x-3=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b, tương tự 

c, \(\left|2x-1\right|-\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\left|x+\dfrac{1}{3}\right|\)

TH1 : \(2x-1=x+\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

TH2 : \(2x-1=-x-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}\)

d, \(3x-\left|x+15\right|=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow\left|x+15\right|=3x-\dfrac{5}{4}\)ĐK : x >= 5/12

TH1 : \(x+15=3x-\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{65}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{65}{8}\)( tm )

TH2 : \(x+15=\dfrac{5}{3}-3x\Leftrightarrow4x=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 0:42

b: ta có: \(\dfrac{5}{6}-\left|x+\dfrac{1}{4}\right|=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{4}\right|=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\\x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2022 lúc 20:20

b: Đặt \(x^2-6x-2=a\)

Theo đề, ta có: \(a+\dfrac{14}{a+9}=0\)

=>(a+2)(a+7)=0

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x\right)\left(x^2-6x+5\right)=0\)

=>x(x-6)(x-1)(x-5)=0

hay \(x\in\left\{0;1;6;5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{-8x^2}{3\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{2x}{3\left(2x-1\right)}-\dfrac{8x+1}{4\left(2x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow-32x^2=8x\left(2x+1\right)-3\left(8x+1\right)\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-32x^2=16x^2+8x-3\left(16x^2-8x+2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-48x^2=8x-48x^2+18x+3\)

=>26x=-3

hay x=-3/26

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 13:57

c: Ta có: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{8}x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{8}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{2}{21}\)

d: Ta có: \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{64}{49}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{2}=1\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
21 tháng 6 2022 lúc 21:10

\(a)\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right)x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\)

\(b)\left(-1\dfrac{3}{5}+x\right):\dfrac{12}{13}=2\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=\dfrac{13}{6}.\dfrac{12}{13}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)

\(c)\left(x:2\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{7}=-\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x:\dfrac{7}{3}=-\dfrac{3}{8}:\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{21}{8}.\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{49}{8}\)

\(d)-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=-\dfrac{3}{40}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x=-\dfrac{59}{40}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{413}{160}\)

 

Bình luận (0)
Lac Lac
7 tháng 7 2022 lúc 16:16

a= 1/10

b= 18/5

c= -49/8

d= 413

 

Bình luận (0)
Em Yeu Toan VN
8 tháng 7 2022 lúc 19:23

.

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 21:43

a) Ta có: \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(2x-1\right)}{15}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)

\(\Leftrightarrow6x-3-5x+10-x-7=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)(luôn đúng)

Vậy: S={x|\(x\in R\)}

Bình luận (0)
Trần An
21 tháng 2 2021 lúc 22:13

Ai giúp vs

Bình luận (0)
원회으Won Hoe Eu
Xem chi tiết
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 22:13

\(\left(1\right)=\dfrac{y}{x\left(2x-y\right)}-\dfrac{4x}{y\left(2x-y\right)}=\dfrac{y^2-4x^2}{xy\left(2x-y\right)}=\dfrac{-\left(y-2x\right)\left(y+2x\right)}{xy\left(y-2x\right)}=\dfrac{-y-2x}{xy}\\ \left(2\right)=\dfrac{x^2-4+3x+6+x-14}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+4x-12}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}=\dfrac{x+6}{\left(x+2\right)^2}\\ \left(3\right)=\dfrac{4\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}=\dfrac{4}{4x+7}\\ \left(4\right)=\dfrac{4x^2+15x+4+4x+7+1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(4x+7\right)}=\dfrac{4x^2+19x+12}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(4x+7\right)}\)

Bình luận (0)