Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trân
Xem chi tiết

Đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Âu;

- Địa hình: Phần lớn là núi trẻ và cao nguyên, đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ở ven biển hoặc xen giữa núi hoặc xen giữa cao nguyên.Là vùng có địa chất không ổn định nhất của vỏ trái đất.

-Khí hậu; Có khí hậu địa trung hải và một số nơi có khí hậu cận nhiệt khô. Mùa hạ nóng khố,mưa nhiều vào mùa thu-đông.

-Cảnh quang: Rừng lá cứng địa trung hải, trên đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa-nuyp có thảo nguyên phát triển.

 

TÙNG dương
Xem chi tiết
zero
16 tháng 5 2022 lúc 20:21

refer 

 

Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.

Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein

.Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Latvia, Ireland, Iceland, Estonia, Nauy, Lithuania, Anh, Phần Lan.

Sung Gay
16 tháng 5 2022 lúc 20:27

Tham khảo

Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Anh, Phần Lan.-Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein.Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.Nam Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Crô-a-ti-a, Xéc-bi, Hec-xê-gô-vi-na, Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp.
TÙNG dương
Xem chi tiết
zero
16 tháng 5 2022 lúc 20:07

refer

 

Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.

Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein.

Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Latvia, Ireland, Iceland, Estonia, Nauy, Lithuania, Anh, Phần Lan.

animepham
16 tháng 5 2022 lúc 20:08

tham khảo

Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein.Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Latvia, Ireland, Iceland, Estonia, Nauy, Lithuania, Anh, Phần Lan.

ONLINE SWORD ART
18 tháng 5 2022 lúc 9:07

khu vực Bắc Âu gồm Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy và Thụy Điển

khu vực Tây và Trung Âu gồm Áo, Pháp, Đức, Luxembourg, Liechtenstein, Hà Lan, Bỉ,Thụy Sĩ, Monaco.

khu vực Nam Âu gồm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Andorra, Ý, San Marino, Vatican, Malta, Slovenia

khu vực Đông Âu gồm: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Nga, Belarus, Slovakia

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 9 2018 lúc 2:10

- Đông Âu là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm 1/2 diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng , cao trung bình 100 – 200m. Phía bắc có địa hình băng hà, phía nam, ven biển Cax-pi có dải đất thấp hơn mực đại dương tới 28m.

- Khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông hoặc đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc; phía bắc có khí hậu lạnh, phía nam mùa đông ngắn dần và khí hậu ấm hơn

- Sông ngòi đóng băng về mùa đông, Các sông lớn nhất: Vôn-ga, Đôn , Đni-ep

- Thảm thực vật thay đổi rõ rệt từ Bắc xuống Nam. Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

trần quang nhật
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 2 2017 lúc 21:06

Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 - 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.
Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep...Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

_silverlining
9 tháng 2 2017 lúc 7:54

Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 - 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.
Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep...Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.


hoang long
6 tháng 5 2022 lúc 19:58

Vì Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 - 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.
Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep...Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
30 tháng 3 2017 lúc 22:07

Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 - 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.
Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep...Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

Quang Duy
30 tháng 3 2017 lúc 22:08

Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 - 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.
Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.
Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep...Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

Hàn Vũ
30 tháng 3 2017 lúc 22:08

Đông Âu là một dài đồng bằng rộng lớn, chiếm một nửa diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung binh 100 – 200 m. Phía bắc có địa hình băng hà. Đặc biệt ở phía nam, ven biển Ca-xpi có dài đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28 m.

Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông và nhất là về phía đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc. Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam. phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn.

Sông ngòi ở khu vực Đông Âu nhìn chung đều đóng băng về mùa đông. Các sông lớn nhất là Von-ga, Đôn, Đni-ep…Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.

Nhi Trương
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 19:07

* Giai đoạn 1 (Từ tháng 9/1939 đến tháng 11/1942): 

Mặt trận phía Tây

- Rạng sáng 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

- Tháng 4/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Lúc-xăm-bua và Pháp.

- Tháng 7/1940, Đức tấn công nước Anh nhưng bị Anh, Mĩ đẩy lùi bằng không quân và hải quân

Mặt trận Xô – Đức:

- Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô với chiến lược ‘Chiến tranh chớp nhoáng’. Thời gian đầu nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ Matxcơva.

- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xônhưng không chiếm được.

 Mặt trận Bắc Phi 2

- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập, cuộc chiến ở thế giằng co.

- Tháng 10/1942, liên quân Anh - Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-lamen, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.

Mặt trận Thái Bình Dương:

- Tháng 9/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.

- Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.

- Nhật tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương.

Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

- Ngày 01/01/1942, khối đồng minh chống phát xít được thành lập, gồm 26 nước, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh.

* Giai đoạn 2 (Từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)

Mặt trận Xô – Đức:

- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công trong trận Xta-lin-grat. 

- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ.

- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.

Mặt trận Bắc Phi – I-ta-li-a

Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, Liên quân Mĩ – Anh phản công, quét sạch quân Đức – I-ta-li-a ra khỏi Châu Phi  

=> Chiến sự ở Bắc Phi kết thúc.

* Ở I-ta-li-a:

Từ tháng 7/1943 liên quân Mĩ–Anh đánh chiếm Xi-xi-li-a, truy kích quân phát xít.

=> Phát xít I-ta-li-a sụp đổ.

Mặt trận phía Tây

- Tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.

- Hè 1944, Mĩ – Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu. 

- Tháng 2/1945, hội nghị I-an-ta được triệu tập, gồm 3 nước: Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, quân Đồng Minh bắt đầu tấn công Đức ở mặt trận phía Tây.

- Tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công vào Béclin, tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức.

- Tháng 5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện. 

=> Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu

 Mặt trận Thái Bình Dương:

- Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943), Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở TBD

- Từ 1944, Mĩ - Anh tăng cường tấn công vào quân Nhật

- Ngày 6/8 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima và Nagasaki của Nhật

- Ngày 8/8/1945, Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật.

- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện.

=> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc

Trịnh Long
23 tháng 1 2021 lúc 20:51

Từ 1939 đến 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai đại thể đã trải qua 5 giai đoạn:

1. Giai đoạn thứ nhất: từ 1-9-1939 (ngày Đức tấn công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22-6-1941 (ngày phát xít Đức tấn công Liền Xô).

2. Giai đoạn thứ hai: từ 22-6-1941 đến 19-11-1942 (ngày mở đầu cuộc phản công ở Xtalingrat).

3. Giai đoạn thứ ba: từ 19-11-1942 đến 24-12-1943 (ngày mở đầu cuộc tổng phản công của Hồng quân Liên Xô trên khắp các mặt trận).

4. Giai đoạn thứ tư: từ 24-12-1943 đến 9-5-1945 (ngày phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở châu Âu).

5. Giai đoạn thứ năm:từ 9-5-1945 đến 14-8-1945 (ngày Phát xít Nhật đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt).

Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
hoang long
Xem chi tiết
ka nekk
6 tháng 5 2022 lúc 19:51

tham khảo nếu đúng:")

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/khi-hau-chau-au-thay-doi-tu-tay-sang-dong-nhu-the-nao-faq445174.html

hoàng minh tấn
6 tháng 5 2022 lúc 19:52

tham khảo :

Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
+ Phía Tây thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương .
+ Khối khí hải dương mà hơi nước nóng ẩm từ biển vào nên mưa nhiều.
+ Càng vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển và ảnh hưởng của khối khí hải dương yếu dần . Ảnh hưởng của khối khí lục địa mạnh cho nên lượng mưa và nhiệt độ thay đổi