Cân bằng giúp mình ý 8 với
Lập giàn ý bài văn tả cái đồng hồ báo thức
Giúp mình với mình cân gấp,đừng chép mạng nha
1) Mở bài:
Chiếc đồng hồ báo thức là một vật dụng gần gũi với em nhất.
2) Thân bài:
- Đồng hồ có mặt trong gia đình em từ lâu lắm.
- Đồng hồ là một khối hình hộp chữ nhật.
- Vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, đế nhựa màu cánh gián bóng loáng.
- Mặt số màu trắng.
- Quanh mặt số có viền màu đen.
- Có bốn kim.
• Kim giờ to, ngắn.
• Kim phút nhỏ, dài hơn kim giờ.
• Kim giây bé nhất.
• Kim báo thức màu xanh nhạt
- Phía sau của đồng hồ có các nút để lấy'giờ.
- Mở nắp nhỏ phía sau là chỗ gắn pin.
- Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc.
- Tiếng nhạc chuông báo thức trong trẻo, ngân vang.
3) Kết bài:
- Chiếc đồng hồ luôn lặng lẽ đếm thời gian.
- Đồng hồ giúp em làm việc đúng giờ giấc
- Không để thời gian trôi đi vô ích.
Dàn ý tả đồng hồ báo thức
I. Mở bài: Giới thiệu về chiếc đồng hồ báo thức mà em có.
Đồng hồ báo thức người bạn thân thiết, với em chiếc đồng hồ báo thức là quà tặng của mẹ trong lần sinh nhật đầy ý nghĩa.
II. Thân bài
Miêu tả bao quát về chiếc đồng hồ
– Hình dáng chiếc đồng hồ ?
– Chiếc đồng hồ báo thức do nước nào sản xuất ?
Tả chi tiết
– Miêu tả chất liệu làm ra vỏ đồng hồ (nhựa, sắt,…)
– Mặt đồng hồ hình gì (hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông), các chữ số viết thế nào ? (viết thường hay viết chữ số La Mã).
– Phía sau đồng hồ có bộ phận nào ? (điều chỉnh giờ)
– Đồng hồ báo thức dùng năng lượng gì để hoạt động (sử dụng pin), phía sau có giá đỡ giúp không bị ngã.
– Bảo quản đồng hồ thế nào để sử dụng lâu dài. Vài ví dụ cho các em: không để rơi, không va đạp mạnh với vật cứng, không để nước thấm vào đồng hồ….
Tác dụng đồng hồ
– Báo thức mỗi buổi sáng giúp em đi học đúng giờ.
– Chiếc đồng hồ báo thức giúp em học tập khoa học, nề nếp hơn.
III. Kết bài Nêu một số cảm nghĩ của bản thân về chiếc đồng hồ.
Chiếc đồng hồ là quà tặng của mẹ, em rất yêu quý nó, nhờ có nó mà em biết quý trọng thời gian và học tập đúng giờ giấc cũng như khoa học hơn. Em sẽ cố gắng giữ gìn, trân trọng chiếc đồng hồ này.
Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.
Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Của nước nào sản xuất? Loại nào?
Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.
- Tả từng bộ phận:
+ Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?
Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.
+ Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?
Cho hình thang cân MNPQ( MN//PQ). Gọi A, B, C , D lần lượt là trung điểm của MN, NP, PQ, MQ. Tứgiác ABCD là hình gì? ( Giúp mình với, mìn cảm ơn các b nhìu lắm lun, làm ơn giúp mình đi mà))
*Gợi ý: +MP = NQ theo tính chất hìnhthang cân
+ Sửdụng tính chất đường trung bình của tam giác Chứng minh tứgiác ABCD là hình thoi theo dấu hiệu tứgiác có bốn cạnh bằng nhau
Cho hình thang cân MNPQ( MN//PQ). Gọi A, B, C , D lần lượt là trung điểm của MN, NP, PQ, MQ. Tứgiác ABCD là hình gì? ( Giúp mình với, mìn cảm ơn các b nhìu lắm lun, làm ơn giúp mình đi mà))
*Gợi ý: +MP = NQ theo tính chất hìnhthang cân
+ Sửdụng tính chất đường trung bình của tam giác Chứng minh tứgiác ABCD là hình thoi theo dấu hiệu tứgiác có bốn cạnh bằng nhau
chứng minh: tam giác cân, đường trung tuyến từ hai đỉnh không cân thì bằng nhau
mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp
Gọi tam giác đó là ΔBAC cân tại A có BM và CN là hai đường trung tuyến
Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔBAC cân tại A)
nên AN=NB=AM=MC
Xét ΔAMB và ΔANC có
AM=AN(cmt)
\(\widehat{BAM}\) chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔAMB=ΔANC(c-g-c)
Suy ra: BM=CN(hai cạnh tương ứng)
viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng vấn đề sự cân thiết của việc tôn trọng người khác tôn trọng.
cách bạn giúp mình với mình cần gấp
Trong cuộc sống, mỗi con người có một tính cách, một cá tính khác nhau. Tất cả làm nên một thế giới nhiều màu sắc vô cùng phong phú, đa dạng. Từ việc mỗi người một phong cách dẫn đến quan điểm của chúng ta cũng có sự khác biệt, chính vì thế, chúng ta cần phải tôn trọng quan điểm của người khác.
Quan điểm là những tư duy, suy nghĩ của con người dẫn đến hành động bộc lộ ra bên ngoài. Việc chúng ta tôn trọng quan điểm của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác là người biết lắng nghe những quan điểm, chia sẻ, góc nhìn của người khác một cách trân trọng và tỉ mỉ. Chúng ta có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của người khác nhưng không tìm cách vùi dập hoặc coi thường suy nghĩ của họ. Bên cạnh việc lắng nghe, tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta cũng nên biết chọn lọc và rút ra ý nghĩa từ quan điểm của họ làm bài học cho chính bản thân mình.
Việc tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác cũng mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa, lợi ích quan trọng. Khi lắng nghe quan điểm của người khác giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về họ, hiểu họ và từ đó đánh giá được con người của họ và khi tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta sẽ được họ tôn trọng lại. Việc rút ra bài học từ quan điểm của người khác giúp chúng ta có bài học và hoàn thiện bản thân mình hơn.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người không biết tôn trọng quan điểm của người khác, luôn cho mình là nhất, quan điểm của mình là đúng và người khác là sai. Lại có những người khi không đồng tình với quan điểm của người khác thì tìm cách vùi dập, hạ bệ họ… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích.
Mỗi con người chỉ được sống một lần duy nhất, hãy sống và trở thành con người có ích, tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình để góp phần khiến cho cuộc sống này ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
đây nhé
có 1 bao gạo cân nặng 13 kg và 1 quả cân 1 kg . cho 1 cái cân đôi(*), hỏi chỉ với hai lần cân làm sao lấy được ra 2,5 kg gạo
chú ý: cân đôi là cân gồm hai bàn cân , thể hiện cho mình biết khi nào khối lượng đặt ở hai bên cân bằng nhau. lưu ý là cân này ko dùng để đo khối lượng
Đầu tiên,chia đôi 13kg gạo ra thành 2 phần bang nhau :1phan là 7kg & 6kg+1qua can
chia tiếp 6kg ra 2 phần bằng nhau nữa :3,5kg &2,5kg+1 quả cân
Bỏ qua căn bên phần thứ 2 đi là ra 2,5kg
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)và 1 điểm M tùy ý nằm trong hình thang.CMR: Luôn dựng được 1 tứ giác nội tiếp hình thang cân ABCD mà độ dài các cạnh của tứ giác bằng độ dài các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD
MÌNH CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA
Tự vẽ hình
Qua M dựng đường thẳng đường thẳng song song với AD cắt AB tại I , cắt CD tại H
Dựng MK song song với AB cắt BC tại K . HJ song song với MA cắt AD tại J
Tứ giác IJHK là cần tìm
Theo cách dựng ta thấy :
\(\widehat{IMK}=\widehat{IHC}\) ( 2 góc đồng vị ; MK // CD )
\(\widehat{IHC}=\widehat{ADC}\) ( 2 góc đồng vị )
\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) ( ABCD - hình thang cân )
\(\widehat{BKM}=\widehat{BCD}\) ( 2 góc đồng vị )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{IHC}=\widehat{BCD}\left(=\widehat{ADC}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{IMK}=\widehat{BKM}\)
Do đó : MIBK và MHCK là 2 hình thang cân
\(\Rightarrow\)\(BM=IK\)
\(CM=HK\)
* Hình thang MAJH có MH // AJ và MA // HJ Nên JH = MA
* Hình thang MDJI có IJ // MD và MI // ID
Vậy tứ giác IJHK nội tiếp hình thang cân có các cạnh JH = MA ; IK = MB ; HK = MC ; IJ= MD ( đpcm )
Giúp mình với, mình cần gấp TAT!!
Dưới đây là những ý kiến nhận xét của bạn học sinh về đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ.
Em đồng ý/ không đồng ý với nhận xét nào? Bằng dẫn chững bằng những câu vừa học, hãy giải thích và chứng minh từng ý kiến (theo gợi ý trong bảng):
Ý kiến của bạn học sinh | Ý kiến của em | |
Đồng ý (giải thích chứng minh) | Không đồng ý (giải thích, chứng minh) | |
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn |
|
|
Thường có vần, ít nhất là vần lưng |
|
|
Các vế thường được đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức |
|
|
Thường sử dụng hình thức đối đáp |
|
|
Lập luận khá chặt chẽ, ý/ vế |
|
|
->Tục ngữ những câu nói ngắn gọn :Đồng ý vì thường mik thấy các câu tục ngữ đều ngắn từ 5-7 câu
->Còn lại bn tự làm :D
cân bằng phương trình sau bằng phương pháp đại số giúp mình với;
Cu + HNO3-> Cu(NO3)2+ NO2+H2O