nêu cấu tạo và chức năng của thể thủy tinh ?
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận thuộc cơ quan sinh dục nam?So sánh tinh trùng X và tinh trùng Y về mặt cấu tạo
Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận thuộc cơ quan sinh dục nam?So sánh tinh trùng X và tinh trùng Y về mặt cấu tạo
Quan sát hình 6.6 và nêu những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen, những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon. Những đặc điểm này có gì liên quan đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose?
Những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen là:
+ Đều là polysaccharide những hợp chất có cấu trúc đa phân
+ Các đơn phân glucose kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside
+ Được hình thành do qua nhiều phản ứng ngưng tụ.
Những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon:
+ Tinh bột: mạch phân nhánh bên
- Điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen:
+ Đều có cấu trúc đa phân mà đơn phân là glucose.
+ Mạch đều có sự phân nhánh (glycogen phân nhánh mạnh hơn).
+ Đều có chức năng dự trữ năng lượng.
- Điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon là:
+ Tinh bột có 2 dạng cấu trúc xoắn hoặc phân nhánh. Nhìn chung, các loại tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh.
+ Cellulose có dạng mạch thẳng, không phân nhánh, nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau thành bó sợi dài nằm song song.
Có cấu trúc vững chắc là thành phần cấu tạo thành tế bào thực vật.
- Sự liên quan giữa cấu trúc đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose:
+ Tinh bột là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ dài hạn ở thực vật vì tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh, % tan trong nước không nhiều (khó sử dụng) phù hợp với thực vật có đời sống cố định, ít tiêu tốn năng lượng hơn động vật.
+ Glycogen là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ ngắn hạn ở động vật, một số loài nấm vì glycogen có cấu trúc phân nhánh nhiều, dễ phân hủy phù hợp với động vật thường xuyên di chuyển, hoạt động nhiều, đòi hỏi nhiều năng lượng hơn.
+ Cellulose được tạo nên từ những phân tử đường glucose liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng, không phân nhánh, tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc phù hợp để trở thành thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của thực vật cứng chắc.
hãy ghép cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng từ các dữ kiện cho dưới đây :
1. Màng cứng A. Điều tiết để nhìn rõ
2. Thể thủy tinh B. Tạo buồng tối
3. Màng lưới C. Bảo vệ cầu mắt
4. Màng mạch D. Nhận kích thích ánh sáng màu sắc
Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.
Câu 9: Nêu các biện pháp bảo vệ da.
Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh;Chức năng của các thành phần não bộ.
Câu 11: Cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp Thú?
Câu 13: chức năng của các rễ tủy.
Câu 14: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
nêu đặc điểm về cấu tạo , chức năng của vỏ cơ thể và sinh sản của tôm
C1: Bài tiết là gì ?
C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?
C3: Nêu cấu tạo của da ?
C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?
C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?
C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?
C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?
C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?
C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?
C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?
C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?
C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?
C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Câu 1 Nêu cấu tạo và chức năng của Nơ-ron
Câu 2 Mô là gi ? Cơ thể có những loại mô nào , nêu đặc điểm ?
tham khảo:
câu 1:
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
câu 2:
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
cơ thể gồm những loại mô
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng
+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau
+ Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm