Những câu hỏi liên quan
Kun Kiệt
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
24 tháng 5 2016 lúc 8:55

cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M (M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K cắt CH tại N. CMR :
a) AKNH là tứ giác nt
b)  AM.AM = MK.MB
c) Góc KAC bằng góc OMB

Chịu @- @

Bình luận (0)
Lê lan
27 tháng 2 2019 lúc 21:37

 xét tứ giác AK NH có :

góc AKB bằng 90 độ g(óc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Góc AHN bằng 90° (AH vuông góc với hc)

Suy  ra góc AKB + góc AHN bằng 180 độ

 tự giác AHKN  nt 

Xét tam giác ABC có AK vuông góc với MB  suy ra MA. MA=MK. MB

Gọi giao điểm của AC và OM là D phẩy giao điểm của m b với ac là i.

Xét tam giác AiK và tam giác MiD có 

 góc i là góc chung

Góc AKi=góc mdi(=90 độ) 

Suy ra tam giác aik đồng dạng với tam giác min suy ra góc kac bằng goc 0mb

 mình mới giải bài tập nhưng có một số ký hiệu không ghi được bằng bàn phím nên các bạn thông cảm

Bình luận (0)
Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
N.N.K.H | Nguyễn Ngọc Kh...
19 tháng 5 2021 lúc 16:31

a) Vì MA, MC là tiếp tuyến nên: ˆMAO=ˆMCO=900⇒MAO^=MCO^=900⇒ AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO.

ˆADB=900ADB^=900 góc nội tiếp chắn nửa đường  tròn) ⇒ˆADM=900⇒ADM^=900 (1)

Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp tuyến). Suy ra OM là đường trung trực của AC

⇒ˆAEM=900⇒AEM^=900 (2). 

Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MA.

b)  Tứ giác AMDE nội tiếp suy ra: ˆADE=ˆAME=ˆAMOADE^=AME^=AMO^ (góc nội tiếp cùng chắn cung AE) (3)

Tứ giác AMCO nội tiếp suy ra: ˆAMO=ˆACOAMO^=ACO^(góc nội tiếp cùng chắn cung AO) (4).

Từ (3) và (4) suy ra ˆADE=ˆACOADE^=ACO^

c) Tia BC cắt Ax tại N. Ta có ˆACB=900ACB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ˆACN=900⇒ACN^=900, suy ra ∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5).

Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì ICMN=IHMA(=BIBM)ICMN=IHMA(=BIBM) (6).

Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuna Ngô
5 tháng 3 2023 lúc 8:48

Để giải quyết bài toán này, ta sử dụng định lí Menelaus và định lí Stewart.

Bước 1: Chứng minh AD/AC + AM/AN = 3.

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác AGC với đường thẳng cắt AC, ID, MG, ta có:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{DN}{NC} \cdot \dfrac{CG}{GA} = 1$

Do $CG = 2 \cdot GA$ và $DN = AN - AD = AN - 2\cdot AI$, ta có thể đưa về dạng:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AN-2\cdot AI}{NC} = \dfrac{1}{2}$

Từ định lí Stewart, ta có $4\cdot AI\cdot DI + AD^2 = 3\cdot ID^2$, do đó $ID = \dfrac{AD}{\sqrt{3}}$.

Thay vào phương trình trên, ta được:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AN-AD}{NC} = \dfrac{1}{\sqrt{3}}$

Tương đương với:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AD}{NC} + \dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AM}{AN} = \dfrac{1}{\sqrt{3}} + \dfrac{AD}{NC}$

Từ đó suy ra:

 

$\dfrac{AM}{AN} + \dfrac{AD}{AC} = \dfrac{3}{\sqrt{3}}$

Do đó:

 

$\dfrac{AD}{AC} + \dfrac{AM}{AN} = 3$ (Đpcm)

Bình luận (0)
PHAN NHẬT T VY
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
16 tháng 2 2020 lúc 22:55

A B C Q M x O I N H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
17 tháng 2 2020 lúc 1:47

a) Dễ thấy: góc MQA=90độ

MA, MC là 2 tiếp tuyến nên MO vuông góc với AC hay góc MIA=90 độ

suy ra AIQM là tứ giác nội tiếp

b) AIQM là tứ giác nội tiếp nên: góc IMQ = góc QAI

mà góc QAI = góc QBC nên góc IMQ = góc QBC 

Hay OM // BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
17 tháng 2 2020 lúc 8:19

Noi QI , IN

vi tu giac AIQM noi tiep => \(\widehat{QIC}=\widehat{AMQ}\),

Lai co \(\widehat{AMQ}=\widehat{HNB}=\widehat{QNC}\left(AM//CH\right)\)

=> Tu giac QINC noi tiep

=>\(\widehat{CIN}=\widehat{CQN}=\widehat{CAB}\Rightarrow IN//AH\)

Ma I la trung diem AC => N la trung diem CH

=> \(\frac{CH}{CN}=2\) khong doi khi M di chuyen tren 

dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nghĩa phan thanh quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 0:08

a: Vì MC là tiếp tuyến của (O)

nen ΔOCM vuông tại C

b: Xét (O) có

góc MCA là góc tạo bởi tiếp tuyến MC và dây cung CA

góc ADC là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: góc MCA=góc ADC

Bình luận (0)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 12:21

Mở ảnh

Bình luận (0)
Yến Nhi Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn Thị
19 tháng 12 2021 lúc 22:31

Cho nửa đường tròn đấy ạ . Mn giúp mk với , mk cảm ơn trước ạ 😊😊

Bình luận (0)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết