Những câu hỏi liên quan
Doanhh Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 15:36

Tóm tắt:

m1 = 0,18kg

t1 = 2400C

m2 = 0,57kg

t2 = 240C

t = 300C

c = 4200J/kg.K

a. Qthu = ?

b. c' = ?

Giải:

a. Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2.c.(t - t2) = 0,57.4200.(30 - 24) = 14364J

b. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa

<=> m2c.(t - t2) = m1.c'.(t1 - t)

<=> 14364 = 0,18.c'.(240 - 30)

=> c' = 380J/kg.K

Vậy nhiệt lượng của kim loại 380J/kg.K là kim loại đồng

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Song Tuyết
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 4 2023 lúc 11:46

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=27^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\approx0,44\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
20 tháng 4 2023 lúc 11:50

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)
\(t=27^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(m_2=?kg\)

Giải 

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.\left(100-27\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,44kg\)

Bình luận (1)
Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
4 tháng 4 2023 lúc 17:30

tóm tắt

\(m_{nước}=4kg\)

\(m_{nhôm}=0,5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(m_{sắt}=0,2kg\)

\(t_2=500^0C\)

\(c_{nhôm}=896\)J/kg.K

\(c_{sắt}=0,46.10^3J\)/kg.K

\(c_{nước}=4,18.10^3J\)/kg.K

___________________

\(t_{cb}=?^0C\)

giải 

Nhiệt lược của nước và nhôm thu vào là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_{cb}-t_1\right)=4.4,18.10^3.\left(t_{cb}-20\right)\)\(=16720\left(t_{cb}-t_1\right)\left(J\right)\)

\(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_{cb}-t_1\right)=0,5.896\left(t_{cb}-20\right)\)\(=448\left(t_{cb}-20\right)\)

Nhiệt lượng toả ra của quả cầu sắt là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_{cb}\right)=0,2.0,46.10^3\left(500-t_{cb}\right)=92.\left(500-t_{cb}\right)\left(J\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{sắt}=Q_{nhôm}+Q_{nước}\)

\(92.\left(500-t_{cb}\right)=448\left(t_{cb}-20\right)+16720\left(t_{cb}-20\right)\)

\(t_{cb}\approx22,5\left(^0C\right)\)

Bình luận (0)
0931910JOK
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 4 2023 lúc 20:48

Tóm tắt

\(t_1=200^0C\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_2=20^0C\)

\(t=30^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

____________

\(m_1=?\)

Giải

Nhiệt lượng khối kim loại toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_1.380.\left(200-30\right)=64600m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(30-20\right)=84000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow64600m_1=84000\)

\(\Leftrightarrow m_1=1,3kg\)

Bình luận (1)
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
3 tháng 8 2021 lúc 13:30

a)Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Q1

Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2

Nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Q= m1 . C(t1-t) = 0,2 . 880 . (100 - 27) = 12848 J

b) Nhiệt lượng của nước là:

Q= m2 . c2  . (t1 - t2) = Q1 =  12848 J

Khối lượng nước là:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)2}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\)

Bình luận (1)
long nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2022 lúc 17:24

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow12848=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,43kg=430g\)

Bình luận (0)
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 10:00

Áp dụng công thức :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết