Những câu hỏi liên quan
Gia Linh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
11 tháng 3 2022 lúc 16:29

A. Công dân dc tự do làm nghề bói toán, mê tín dị đoan.

C. Ủy ban nhân dân.

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

C. Di sản văn hóa vật thể.

Bình luận (1)
Vannie.....
11 tháng 3 2022 lúc 16:45

1. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là:

A. Công dân dc tự do làm nghề bói toán, mê tín dị đoan.

B. Công dân có quền theo hoặc ko theo tín ngưỡng, tôn giáo.

C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.

D. Công dân có quyền dc tự do truyền đạo theo ý của mình.

 

2. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?

A. Hội đồng nhân dân.

B. Viên kiểm sát nhân dân.

C. Ủy ban nhân dân.

D. Tòa án nhân dân.

 

3. Trang phục áo dài VN dc xếp vào loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

C. Di vật, cổ vật.

D. Bảo vật quốc gia.

 

4. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia dc gọi là?

A. Di sản

B. Di sản văn hóa.

C. Di sản văn hóa vật thể.

D. Di sản văn hóa phi vật thể.

Bình luận (1)
Cao Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
21 tháng 4 2022 lúc 20:16

A

Bình luận (0)
Chuu
21 tháng 4 2022 lúc 20:16

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 4 2022 lúc 20:17

a

Bình luận (0)
~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 21:25

B

Bình luận (0)
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 21:25

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 21:25

b

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 11 2019 lúc 2:04

   Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Trần Đại Vũ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn nè hihi =))
17 tháng 4 2022 lúc 18:19

TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
17 tháng 4 2022 lúc 18:21

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.

 

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...

 

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

Bình luận (0)
ERROR
17 tháng 4 2022 lúc 18:21

tham khảo :

2) Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.

Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững. đôi khi được hiểu là tôn giáo.

VD: đi lễ chùa, đi lễ nhà thờ ,…

3) Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.

VD : đạo Phật,…

4) Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép …) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

5) Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

6) Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác:
 – Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu, nhà thờ…
 – Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

7) Nhà nước nghiêm cấm vấn đề gì trong quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là :

– Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.

– Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.

– Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
2 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
12 tháng 4 2017 lúc 21:23

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
yennhi nguyenngoc
5 tháng 11 2018 lúc 9:11

c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cô gái trong mộng
1 tháng 4 2017 lúc 20:43

d

Bình luận (2)
Thu Trang
2 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
12 tháng 4 2017 lúc 21:22

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.


Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 8 2019 lúc 5:41

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Minh Phương
13 tháng 3 2023 lúc 21:36

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).

-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.

Bình luận (0)