Ở những nơi mưa ít xuât hiện......
“Ở những nơi mưa nhiều, rừng cũng có nhiều tầng, những nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới, ở vùng cửa sông và ven biển xuất hiện rừng ngập mặn” là những từ ngữ mô tả cảnh quan môi trường nhiệt đới gió mùa thay đổi theo:
Thời gian
Không gian
Theo mùa
Theo thời gian (theo mùa).
“Ở những nơi mưa nhiều, rừng cũng có nhiều tầng, những nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới, ở vùng cửa sông và ven biển xuất hiện rừng ngập mặn” là những từ ngữ mô tả cảnh quan môi trường nhiệt đới gió mùa thay đổi theo:
Thời gian
Không gian
Theo mùa
Theo thời gian (theo mùa).
Câu 38: Đồng cỏ cao nhiệt đới có ở đâu?
A. Những nơi mưa nhiều.
B. Những nơi mưa ít.
C. Những nơi có mùa mưa, mùa khô
D. Vùng các cửa sông, ven biển.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
[...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đấtlà gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câuchuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mựcvới mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên.[...]
(Vũ Quần Phương)
1. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8? Ai là tác giả?
2. Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy?
3. Tìm và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau:
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
Rừng nhiệt đới khác với rừng nhiệt đới gió mùa ở điểm nào dưới đây?
A: phần lớn cây rụng lá vào mùa khô.
B: Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn.
C: Rừng rậm rạp, có rất nhiều tầng tán.
D: phát triển ở những nơi có mưa theo mùa.
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A. Các đồng bằng châu thổ
B. Các đồng bằng ven biển miền Trung
C. Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao
D. Các thung lũng giữa núi
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A. Các đồng bằng châu thổ
B. Các đồng bằng ven biển miền Trung
C. Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao
D. Các thung lung giữa núi
Đáp án C
Các khối khí di chuyển qua biển (trong đó có biển Đông) đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, đặc biệt là các khu vực có sườn núi đón gió biển, các khối núi cao,… và độ ẩm không khí cao, trên 80%
ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A. Các đồng bằng châu thổ (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long)
B. Các đồng bằng ven biển miền Trung
C. Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao
D. Các thung lung giữa núi
Giải thích: Mục 1 – ý b, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A. Các đồng bằng châu thổ.
B. Các đồng bằng ven biển miền Trung.
C. Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao.
D. Các thung lũng giữa núi.
Dựa vào bảng số liệu lượng mưa trung bình các tháng ở Buôn Ma Thuột để thực hiện các yêu cầu sau
10.1. Lượng mưa trung bình ở Buôn Ma Thuột tháng nào ít nhất, tháng nào nhiều nhất
Tháng có lượng mưa trung bình ít nhất...
Tháng có lượng mưa trung bình nhiều nhất...
10.2. Ghi lại tên các tháng có lượng mưa trung bình từ nhiều đến ít
10.1 :
- Tháng 1 (0,25đ) - Tháng 9 (0,25đ)
10.2 : Tháng 9, tháng 8, tháng 7, tháng 6, tháng 5, tháng 10, tháng 4, tháng 11, tháng 3 và tháng 12, tháng 2, tháng 1
Ở nước ta, những nơi có mùa mưa và mùa khô rõ rệt là
A. Vùng núi tây bắc và Tây Nguyên.
B. Vùng núi tây bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
C. Nam Bộ và ven biển Trung Bộ.
D. Nam Bộ và Tây Nguyên.