Hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H6 có tỉ khối đối với hiđro là 13,25.
a/ Tính % thể tích từng khí trong hỗn hợp.
b/ Tính % khối lượng nguyên tố hiđro trong hỗn hợp
Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với hiđro là 5,875.
a/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b/ Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp.
c/ Trộn thêm x mol NH3 vào 1 mol hỗn hợp A, ta được hỗn hợp mới (hỗn hợp B) có tỉ khối đối với hiđro là 6,4. Tìm x.
a) \(\overline{M}_A=5,875.2=11,75\left(g/mol\right)\)
b) Gọi số mol N2, H2 là a, b (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=11,75\left(g/mol\right)\)
=> 16,25a = 9,75b
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{0,6b}{0,6b+b}.100\%=37,5\%\\\%n_{H_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{0,6b+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
c)
1 mol hỗn hợp A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{1.37,5}{100}=0,375\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1.62,5}{100}=0,625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{0,375.28+0,625.2+17x}{1+x}=6,4.2=12,8\left(g/mol\right)\)
=> x = 0,25 (mol)
Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X biết:
(a) Hỗn hợp X gồm khí O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20.
(b) Hỗn hợp X gồm khí N2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 14,75.
a) Gọi nO2 =a (mol); nO3 = b(mol)
Có: \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=20.2=40\)
=> 32a + 48b = 40a + 40b
=> 8a = 8b => a = b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+a}.100\%=50\%\\\%V_{O_3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)
b) Gọi nN2 =a (mol); nNO = b(mol)
Có: \(\dfrac{28a+30b}{a+b}=14,75.2=29,5\)
=> 28a + 30b = 29,5a + 29,5b
=> 1,5a = 0,5b
=> 3a = b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\\\%V_{NO}=100\%-25\%=75\%\end{matrix}\right.\)
Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm: NO2, CH4 và khí Y (là đơn chất chưa biết). Tỉ khối của X đối với hiđro là 15. Trong hỗn hợp X, CH4 chiếm 16% về khối lượng. Khí Y chiếm 50% về thể tích. Tổng số phân tử trong hỗn hợp X là 6.1023 phân tử.
a/ Tìm CTHH của khí Y. Cho biết Y là khí nào?
b/ Lượng khí Y có trong hỗn hợp trên có đủ để đốt cháy hết 6,72 lít khí CH4 (đktc) không?
a) \(n_X=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(n_Y=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol NO2, CH4 là a, b
=> a + b = 0,5
Có: \(\dfrac{46a+16b+0,5.M_Y}{1}=15.2\)
=> 46a + 16b + 0,5.MY = 30
Có: \(\dfrac{16b}{46a+16b+0,5.M_Y}.100\%=16\%\)
=> b = 0,3 (mol)
=> a = 0,2 (mol)
=> MY = 32(g/mol)
Mà Y là đơn chất
=> Y là O2
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)=> CH4 dư, O2 hết
=> Lượng O2 trong hỗn hợp trên không đủ để đốt cháy 6,72 lít CH4
Hỗn hợp B gồm CH4 và C2H6 có tỉ lệ thể tích tương ứng 2:3. a. Tính thể tích của từng khí trong 11.2 lít B. b. Tính khối lượng B.
\(a,V_{CH_4}=\dfrac{2}{2+3}.11,2=4,48\left(l\right)\\ V_{C_2H_6}=11,2-4,48=6,72\left(l\right)\\ n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{C_2H_6}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ b,m_{hh}=m_{CH_4}+m_{C_2H_6}=16.0,2+30.0,3=12,2\left(g\right)\)
Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một anken. Tỉ khối của A đối với hiđro là 6,0. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 8,0.
Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
Giả sử trong 1 mol A có x mol C n H 2 n và (1 - x) mol H 2 .
M A = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)
Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).
C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2
x mol x mol x mol
Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)
Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :
Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.
Hỗn hợp A: C 3 H 6 25%; H2: 75%.
Hỗn hơp B: C 3 H 8 :
H 2 : 66,67%.
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3,tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6. Thành phần phần trăm theo thể tích của H2 và O2 lần lượt là?
A. 80%, 60%
B. 20%, 40%
C. 80%, 60%
D. 20%, 60%
Hỗn hợp khí A chứa hiđro và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của A đối với hiđro là 8,26. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 11,80.
Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :
M A = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)
Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.
Công thức của 2 anken là C 3 H 6 (a mol) và C 4 H 8 (b mol)
Hỗn hợp A: C 3 H 6 : 12%; C 4 H 8 : 18%; H 2 : 70%.
Hỗn hợp B: C 3 H 8 :
C 4 H 10 :
H 2 chiếm 57%.
Cho hỗn hợp A gồm H2 và N2 có tỉ khối đối với hidro là 9,125.
a/ Tính % thể tích từng khí trong hỗn hợp A.
b/ Tính thể tích ở đktc của 14,6 gam khí A.
c/ Tính khối lượng H2 cần thêm vào 6,2 gam hỗn hợp A để được hỗn hợp B có tỉ khối đối với hidro bằng 7,5.
a) Gọi số mol H2, N2 trong A là a, b
Có \(\dfrac{2a+28b}{a+b}=9,125.2=18,25\)
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=37,5\%\\\%V_{N_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_A=\dfrac{14,6}{18,25}=0,8\left(mol\right)\)
c) \(n_A=\dfrac{6,2}{18,25}=\dfrac{124}{365}\left(mol\right)\)
Gọi số mol H2 cần thêm là x
Có \(\dfrac{2x+6,2}{x+\dfrac{124}{365}}=7,5.2=15\)
=> x = 0,085 (mol)
=> mH2 = 0,085.2 = 0,17(g)