Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:41

a) Vì m và n cùng vuông góc với CD nên m // n

b) Ta có: \(\widehat {{A_2}} + \widehat {{A_1}} = 180^\circ  \Rightarrow 120^\circ  + \widehat {{A_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{A_1}} = 180^\circ  - 120^\circ  = 60^\circ \)

Vì m // n nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {ABD}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {ABD}\) = 60\(^\circ \)

Vậy x = 60\(^\circ \)

Nguyen Thanh Truc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Bích Tuyền
13 tháng 5 2015 lúc 20:58

A/ Tự vẽ ha,dễ mà

b/ ABC =90 độ

c/Ta có : góc ABC = góc ABC - góc DBC

góc ABC =90 độ- 45 độ=45 độ

BD là phân giác của góc ABC vì góc ABD = góc DBC 

Góc ABE =180 độ - góc ABD ( Hai góc kề bù)

ABE=180 độ -45 độ =135 độ

 

''Đúng '' giúp tớ nha!!^^

Nhàn Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:13

a: Vì OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=4cm

b: Vì M nằm giữa O và N

và MO=MN

nên M là trung điểm của ON

c: HN=HM=4/2=2cm

OH=4+2=6cm

Relky Over
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 14:26

a. Vì m⊥t và n⊥t nên m//n

b. Vì m//n nên \(\widehat{D}=\widehat{C_3}=75^0\) (so le trong)

Ta có \(\widehat{C_4}=180^0-\widehat{C_3}=105^0\) (kề bù)

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 11 2021 lúc 14:30

a) vì \(m\perp t\) mà \(n\perp t\)

=> m//n

b) vì m//n

=>\(D+C_4=180^O\\C_4 =180^O-D=105^O\)

D=C3=75o

a) vì m⊥tm⊥t mà n⊥tn⊥t

=> m//n

b) vì m//n

=>D+C4=180OC4=180O−D=105OD+C4=180OC4=180O−D=105O

D=C3=75o

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 8:29

Bài 1:

a=2b=3c

=>a/6=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{180}{11}\)

=>a=1080/11; b=540/11; c=360/11

HÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 9:56

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)

b:\(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

c: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

PHẠM LÊ THANH
Xem chi tiết
wattif
15 tháng 3 2020 lúc 17:10

a) Xét tam giác ABC. Ta có:

Vì AD là tia phân giác của góc A nên:

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^{^o}\)

\(\widehat{ADB}=180^o-70^o-40^o=70^o\)

Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=70^o\)nên ABD là tam giác cân.

b)Vì \(\widehat{ADB}\)kề bù với \(\widehat{ADC}\)nên \(\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\)

Do tam giác ACD là tam giác nên \(\widehat{ACD}=180^o-40^o-110^o=30^o\)

c) Đặt đỉnh ngoài của B là B1.

Ta có: \(\widehat{B_1}=180^o-70^o=110^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Thiên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2017 lúc 4:49

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên

∠ABC = ∠ADB + ∠DBC ; ∠DBC =∠ABC - ∠ADB

∠DBC = 55 0 - 30 0 = 25 0

Xét hai trường hợp

Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm trên

hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.

Ta có∠ABx = ∠DBx - ∠DBA= 90 0 - 30 0 = 60 0

Trường hợp 2: Tia Bx và BD nằm cùng nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.

Ta có ∠ABx = ∠DBx + ∠DBA= 90 0 + 30 0 = 120 0