Viết tập hợp A=(9) và B=(36) theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó :
a. A = { 7; 11; 15; 19; 23; 27 }
b. B = { 4; 9; 16; 25; 36; 49 }
a) \(A=\left\{x\in N|x=4k+3;1\le k\le8\right\}\)
b) \(B=\left\{x\in N|x=k^2;2\le k\le7\right\}\)
Hãy viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó
A, { 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 }
ta thấy:
A có dạng: k (là các số tự nhiên lẻ)
cứ mỗi số lại cộng thêm 2 đơn vị
bạn tự viết tính chất đặc trưng ra nhé nhớ là k lẻ nha
tíc mình nha
A={ a2, a \(\in\)N, 0<a<8}
Nói cách khác, các phần tử của A đều là số chính phương
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 1 bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. Tìm số hạng thứ 205
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên x chia hết cho 9 và 27 <x<2010 bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử .Tìm số hạng thứ 100 của dãy
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:
a) A={13; 15; ...; 49}
b)B={0; 1; 4; 9; 16}
c)C={18; 36; 54; 72}
A = là cách 2
B = cách khoảng cách cứ tăng lên theo số lẻ
C = khoảng cách là 18
a) khoảng cách giữa 2 phần tử là:
10-9=1
có số phần tử là:
(90-9):1+1=82
b) M={x|x thuộc N; 8<x<91}
A) số phần tử của tập hợp M là :
( 90 - 9 ) : 1 + 1 = 91
B) Ta thấy 9, 10, 11, ... , 90 là các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ thua 91. Đó cũng là tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp M.
Vậy: M = {x | x là số tự nhiên , 8 < x < 91 }.
Cho tập hợp M = {9, 10, 11, ... , 90}
A) Tìm số phần tử của tập hợp M?
Số phần tử của tập hợp M là:
(90 - 9) : 1 + 1 = 82 (phần tử)
B) Viết tập hợp M bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp?
\(\rightarrow\) M = { x l x ∈ N l 8 < x ≤ 90 }
Cho tập hợp A= { 6; 8; 9; 10 }. Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
\(A=\left\{x\in N|5< x< 11\right\}\)
Cho A = {1 ; 5 ; 9 ; .... ; 97} và B = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; ... ; 700}
a) Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên.
b) Viết các tập hợp trên bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
a, Tập hợp A có:
(97-1):4+1= 25 (phần tử)
Tập hợp B có:
(700-0):7+1= 101 (phần tử)
b, A= {x \(\in\)\(ℕ^∗\)| x + 4}
B= { x \(\in\)\(ℕ\)| x + 7 }
Chúc bn học tốt
a) Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E và viết tập hợp E theo cách này.
b) Cho tập hợp P = {x| x là số tự nhiên và 10 < x < 20}. Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê tất cả các phần tử.
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79.
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
b) Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 12 của A.