Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiên Tiên
Xem chi tiết
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 21:47

Thay m=-1 vào pt ta được: 

\(x^2+4x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Có \(ac=-5< 0\) =>Pt luôn có hai nghiệm pb trái dấu

Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1-x_2=11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+2x_1-11=2\left(m-1\right)\\x_2=2x_1-11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{3}\\x_2=\dfrac{4m-15}{3}\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2m+9}{3}\right)\left(\dfrac{4m-15}{3}\right)=-5\)\(\Leftrightarrow8m^2+6m-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 21:53

Δ=(-2)^2-4(m-3)

=4-4m+12=16-4m

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì 16-4m>0 và m-3>0

=>m>3 và m<4

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=2^2-2(m-3)=4-2m+6=10-2m

=>x1^2=10-2m-x2^2

x1^2+12=2x2-x1x2

=>10-2m-x2^2+12=2x2-m+3

=>\(-x_2^2+22-2m-2x_2+m-3=0\)

=>\(-x_2^2-2x_2-m+19=0\)

=>\(x_2^2+2x_2+m-19=0\)(1)

Để (1) có nghiệmthì 2^2-4(m-19)>0

=>4-4m+76>0

=>80-4m>0

=>m<20

=>3<m<4

Lam Phương
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
16 tháng 6 2021 lúc 12:33

PT có 2 nghiệm phân biệt `<=> \Delta>0`

`<=>3^2-4m>0`

`<=>m<9/4`

Viet: 

`x_1+x_2=-3` (1)

`x_1x_2=m` (2)

Theo đề: `x_2=2x_1 <=> 2x_1-x_2=0` (3)

Từ (1) và (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\2x_1-x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2): `(-1).(-2) = m <=> m=2`

chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:36

a: Khi m=1/2 thì \(x^2-2x-\dfrac{1}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-17=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=21\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{21}+2}{2};\dfrac{-\sqrt{21}+2}{2}\right\}\)

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(-m^2-4\right)\)

\(=4+4m^2+16=4m^2+20>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

chanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 5 2022 lúc 21:07

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Mai Hương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 8 2023 lúc 14:45

a) Khi m = 0 thì phương trình trở thành:

\(x^2+2\left(0-2\right)x-0^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot-2x-0=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: 

\(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=6\)

\(\Leftrightarrow x^2_1+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

Mà: \(x_1+x_2=-2\left(m-2\right)=4-2m\)

\(x_1x_2=-m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2-2\cdot-m^2-2\cdot m^2=36\)

\(\Leftrightarrow16-16m+4m^2+2m^2-2m^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-2m=6\\4-2m=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=-2\\2m=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\end{matrix}\right.\)

Minh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 21:38

\(\Delta'=4-\left(m+1\right)=3-m\ge0\Rightarrow m\le4\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2-10x_1x_2=2020\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-12x_1x_2=2020\)

\(\Leftrightarrow16-12\left(m+1\right)=2020\)

\(\Rightarrow m=-168\left(tm\right)\)