Những câu hỏi liên quan
tram cam len
Xem chi tiết
Đăng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:45

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x-2m+1=2x-3

=>-x=-3+2m-1

=>-x=2m-4

=>x=-2m+4

Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm ở phía trên trục hoành thì y>0

=>2x-3>0

=>x>3/2

Bình luận (1)
hello hello
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 23:08

Lời giải:

Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành thì tọa độ giao điểm của 2 ĐT có dạng $(x_0,0)$

\(\left\{\begin{matrix} 0=-3x_0+6\\ 0=5252x_0-2m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=2\\ 2m=5252x_0+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\frac{5252.2+1}{2}=5252,5\)

Bình luận (0)
Văn anh Phạm
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
17 tháng 11 2021 lúc 9:23

PTHDGD: \(\left(2m-5\right)x-m-2=-3-x\)

2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên x=0

\(\Leftrightarrow-m-2=-3\Leftrightarrow m=1\)

Bình luận (0)
Huy Vu
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
nguyenyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 15:50

\(PTHDGD:2x+m=x-2m+3\)

Mà 2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên \(x=0\)

\(\Leftrightarrow m=3-2m\\ \Leftrightarrow m=1\)

Bình luận (0)
Trịnh Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
9 tháng 6 2015 lúc 20:59

bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)

<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.

bài 2:ĐK: m khác -1

hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:

\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)

tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)

=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4

Bình luận (0)
le nhat minh
30 tháng 11 2017 lúc 14:52

chung minh 3 duong thang dong quy

Bình luận (0)
le nhat minh
30 tháng 11 2017 lúc 14:53

yytytt

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 20:48

Thay y=0 vào y=2x+3, ta được:

2x+3=0

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) và y=0 vào y=(2m+3)x+m-1, ta được:

\(-\dfrac{3}{2}\left(2m+3\right)+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow-3m-\dfrac{9}{2}+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2m=\dfrac{11}{2}\)

hay \(m=-\dfrac{11}{4}\)

Bình luận (0)