Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Hạnh
Xem chi tiết
huynh nguyen thanh binh
24 tháng 9 2017 lúc 7:36

\(NO\)

Bình luận (0)
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
24 tháng 9 2017 lúc 9:32

never

Bình luận (0)
Hahaha
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:22

* Giống nhau: Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và suy nghĩ của bản thân

- Xác định các luận điểm trong bài viết và lựa chọn các dẫn chứng cụ thể, sinh động

- Triển khai bài viết đảm bảo sáng rõ ý kiến và hệ thống luận điểm

* Khác nhau:

- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ

  + Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của các tác phẩm thơ

  + Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả về những giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc

- Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

  + Tìm hiểu đề; xem lại các tác phẩm đã học liên quan đến vấn đề xã hội đặt ra của đề bài.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 20:02

Em thực sự ấn tượng với nội dung và hình thức của đoạn trích trên. Đây là một đoạn văn nghị luận bàn về việc Nguyễn Trãi đã dùng văn học làm vũ khí chiến đấu thành công như thế nào. Đầu tiên, tác giả đưa ra câu chủ đề: Nguyễn Trãi đã dùng văn học phục vụ chiến đấu, viết văn để đánh giặc. Sau đó, tác giả dùng lí lẽ, dẫn chứng kết hợp với các thao tác lập luận để chứng minh cho luận điểm của mình. Ông lấy dẫn chứng điển hình là tác phẩm Quân trung từ mệnh tập và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, rồi phân tích Quân trung từ mệnh tập như từng đợt tiến công mãnh liệt vào kẻ thù, Bình Ngô đại cáo thì cháy bỏng khát vọng chiến đấu cho độc lập dân tộc...

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 8 2023 lúc 19:12

Bài thơ để lại cho em cảm xúc buồn, đồng cảm, xót thương cho thận phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.  Đồng thời cho ta thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và cuộc sống, số phận cay đắng của họ, dù gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của cuộc đời. Bài thơ cũng cho ta thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, những điều tưởng trừng vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của tác giả nói chung, của tất cả người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. Qua đó ta thấy được bức tranh toàn cảnh xã hội phong kiến xưa kia, trọng nam khinh nữ với những hủ tục lạc hậu. Nhưng Hồ Xuân Hương đã đưa hình ảnh những người phụ nữ lên một tầng cao mới, họ không chi là những người thấp cổ bé họng, bị chà đạp, khinh rẻ mà họ đã trở nên mạnh mẽ, dám chống lại cái xã hội phong kiến, đạp tung mọi lễ giáo kìm hãm những người phụ nữ.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 19:57

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết:

Đáp án: B

Giải thích: Nhìn vào hình thức bài thơ, ta thấy bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

 

Bình luận (0)
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:15

Đáp án: B

Giải thích: Nhìn vào hình thức bài thơ, ta thấy bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
17.Nguyễn Trung kiên
18 tháng 5 2022 lúc 18:10

Dân số đông và tăng nhanh gây sức ép lớn tới giao thông và các vấn đề xã hội ở các thành phố lớn.

Tình trạng tắc đường thường xuyên diễn ra, đặc biệt là trong giờ cao điểm người tham gia giao thông đi lại rất khó khăn; các phương tiện giao thông công cộng quá tải, người trên xe phải chen chúc nhau. Sự tham gia của quá nhiều các phương tiện giao thông dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.

Bên cạnh đó, sức ép dân số lên các vấn đề xã hội cũng rất nghiêm trọng. Dân số đông khiến các trường học, bệnh viện thường xuyên quá tải; gia tăng các tệ nạn xã hội; thiếu nhà ở; thiếu việc làm,...

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 19:53

     Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Tuy những hành động của Mầu trong chùa là điều không nên làm nhưng bởi sự hối thúc, khao khát của tình yêu mà lí trí bị lu mờ.

     Nhân vật Thị Mầu trong chèo cổ biểu hiện cho một phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam đó là khát khao yêu đương. Đây là quyền cơ bản của người phụ nữ nói riêng và con người nói chung. Khi lớn lên phải được tự do tìm hiểu, yêu đương và phải lấy người mình yêu. Nhưng đối lập với quyền ấy trong xã hội phong kiến là một lớp sơn đạo đức giả tạo của chế độ hà khắc để trói buộc bao người phụ nữ phải tuân theo “tam tòng” , “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” chứ không được lựa chọn tình yêu và hạnh phúc của riêng mình. Cô ý thức tự do trong tình yêu bộc lộ ở lời nhủ mình và khuyên chị em chớ nghe họ hàng. Thị Mầu là con người của nghệ thuật.

Bình luận (0)
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết