Quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật
Quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật ?
tham khảo
Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào cơ quan tương tự, vì cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác xa nhau, nhưng do sống trong điều kiện môi trường tương tự nhau nên hình thái của chúng tương tự nhau → 2 loài đó có nguồn gốc khác xa nhau → không thể dựa vào cơ quan tương tự để xác định quan hệ họ hàng.
nhận biết bằng cách ta dựa vào cơ quan tương đồng, bằng chứng phôi sinh học, chứng sinh học phân tử
→ 2 loài đó có nguồn gốc khác xa nhau → không thể dựa vào cơ quan tương tự để xác định quan hệ họ hàng.
Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật người ta không dựa vào
A. bằng chứng sinh học phân tử.
B. cơ quan tương đồng.
C. bằng chứng phôi sinh học.
D. cơ quan tương tự.
Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào
A. cơ quan tương đồng.
B. bằng chứng phôi sinh học.
C. bằng chứng sinh học phân tử.
D. cơ quan tương tự.
Đáp án D
Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào cơ quan tương tự, vì cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác xa nhau, nhưng do sống trong điều kiện môi trường tương tự nhau nên hình thái của chúng tương tự nhau → 2 loài đó có nguồn gốc khác xa nhau → không thể dựa vào cơ quan tương tự để xác định quan hệ họ hàng.
Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật với nhau và giải thích?
kết luận
di tích hoá thạch của của các động vật cổ có nhiều điểm giống nhau với ĐV ngày nay
những loại đv mới đc hình thành giống tổ tiên của chúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
(2) Động lực của chọn lọc nhân tạo là đấu tranh sinh tồn của các giống vật nuôi cây trồng.
(3) Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân ly.
(4) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp để nghiên cứu mối quan hệ họ hàng của các loài sinh vật.
(5) Bằng chứng hoá thạch là bằng chứng trực tiếp nghiên cứu mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án: D
Các phát biểu đúng là (1) (3) (5)
2 sai, động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và mục đích sử dụng của con người
4 sai, bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng gián tiếp, chỉ có bằng chứng hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.
Tại sao các loài động vật cùng nhánh trong cây phát sinh lại có quan hệ họ hàng gần hơn những loài khác nhánh
vì Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Tại sao các loài động vật cùng nhánh trong cây phát sinh lại có quan hệ họ hàng gần hơn những loài khác nhánh ?
- Mô hình phân nhánh trong cây phát sinh loài phản ánh cách các loài hoặc các nhóm khác tiến hóa từmột loạt các tổ tiên chung.
- Ở cây, hai loài có quan hệ họ hàng với nhau nhiều hơn nếu chúng có tổ tiên chung gần đây hơn và ít liên quan hơn nếu chúng có tổ tiên chung gần đây hơn.
- Cây phát sinh loài có thể được vẽ theo nhiều kiểu tương đương khác nhau. Việc xoay cây về các điểm nhánh của nó không làm thay đổi thông tin mà nó mang theo.
Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật với nhau và giải thích.
Cần giúp gấp!!! Cảm ơn trc nhé!!
-Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay.
-Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính.
ý I sai vì chúng không gây hại cho nhau.
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính.
ý I sai vì chúng không gây hại cho nhau