Những câu hỏi liên quan
Cavahsb
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:03

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:23

Bài của câu này đây nha em! Bị lỗi CT anh gõ, thôi anh cap lại từ trang cá nhân của anh!

undefined

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(a,PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol);n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{4}<\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}\) nên \(Fe_3O_4\) dư

\(n_{Fe_3O_4(dư)}=0,2-\dfrac{0,3}{4}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4(dư)}=0,125.232=29(g)\\ b,n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,225(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,225.56=12,6(g)\)

Bình luận (0)
phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Bình luận (4)
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 3 2021 lúc 22:24

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cavahsb
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 12:11

\(n_{CuO}=4a\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeO}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot4a+72a=19.6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.05\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

\(m_{cr}=0.2\cdot64+0.05\cdot56=15.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\left(0.05\cdot4+0.05\right)\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{4}\) => H2 hết, Fe3O4 dư

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

             0,025<--0,1------>0,075

=> \(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).232=17,4\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
5 tháng 3 2022 lúc 21:07

ai giúp mik câu b với ạ

 

Bình luận (0)
Hai Yen
Xem chi tiết
Hai Yen
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

dễ mà

mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé hiha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 10:46

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 21:32

a) 

Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)

=> 80a + 160b = 40 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H--to--> Cu + H2O

               a--->a--------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

               b----->3b---------->2b

=> a + 3b = 0,6 (2)

(1)(2) => a = 0,3 (mol);b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,3.80}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{40}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

b) nFe = 2b = 0,2 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Bình luận (2)
Dung Nguyễn
5 tháng 3 2022 lúc 21:27

giúp mình câu b với ạ mik cảm ơn :))

Bình luận (0)
SIRO
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
28 tháng 2 2022 lúc 15:05

HgO+H2-to>Hg+H2O

0,025-0,025--0,025

n HgO=\(\dfrac{8,68}{217}\)=0,04 mol

n H2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)=0,025 mol

=>HgO dư

=>m Hg=0,025.201=5,025g

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 15:06

nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol)

nHgO = 8,68/217 = 0,04 (mol)

PTHH: HgO + H2 -> (t°) Hg + H2O

LTL: 0,025 < 0,04 => H2 dư

nH2 (p/ư) = nHg = 0,025 (mol)

VH2 = (0,04 - 0,025) . 22,4 = 0,336 (l)

mHg = 0,025 . 201 = 5,025 (g)

Bình luận (0)