Phạm Thành Hưng
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sauMưa đi! Mưa đi! Mưa cho mãnh liệtMưa lèm nhèm, chúng tôi chẳng thích đâuNhưng không có mưa rào thì cứ mưa ngâuHay mưa bụi... mra li ti.. cũng đượcMặt chúng tôi ngửa lên hứng nướcMột giọt nhỏ thôi, cát cũng dịu đi nhiềuÔi hòn đào Sinh Tồn, hòn đảo thân yêuDẫu chẳng có mưa, chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảoĐảo vẫn sinh tồn trên đại dương đầy gió bãoChúng tôi như hòn đá ngàn năm, trong đập nhịp tim ngườiNhư đá vững bền, như đá tốt tươi...(Đợi mưa trên đảo Si...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Vũ Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Lưu Thu Trà
14 tháng 9 2021 lúc 21:32
Ồ,có thể là điệp từ "Mưa" và điệp cấu trúc câu "Mưa đi!", "Mưa cho..". Tác dụng tăng nhạc tính cho thơ và thể hiển khát vọng mãnh liệt của nhà thơ: muốn trời làm mưa
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
4 tháng 1 2022 lúc 13:43

dài quéngoam

Bình luận (2)
Thanh Ngọc
4 tháng 1 2022 lúc 13:58

Những loại mưa nào được nhắc đến trong bài?

(0.5 Points)

A. mưa rào

B. mưa rào, mưa ngâu

C. mưa bóng mây, mưa đá

D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi

2.Hình ảnh nào sau đây không miêu tả mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc.

B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường.

C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt.

D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.

3.Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Mưa phùn đem mùa xuân đến

B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.

C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác...

D. Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm.

4.Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh của những loài cây nào?

(0.5 Points)

A. mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

B. cây sau sau, cây nhuội

C. cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

D. cây nhuội, bàng, bằng lăng

5.Nội dung của bài văn trên nói về điều gì?

(0.5 Points)

A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân.

B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân.

C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc.

D. Khung cảnh náo nhiệt, vui tươi khi mùa xuân về.

6.Trong bài văn trên, tác giả đã vận dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả sự vật? 

(0.5 Points)

A. thị giác

B. thị giác, xúc giác

C. thị giác, xúc giác, thính giác

D. thị giác, thính giác

Bình luận (1)
Hoàng Vũ Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Shiratori Hime
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

Câu 1:

1. PTBD: miêu tả

2. Ngôi thứ 1

3. 

“Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm. Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.

Trong căn phòng yên lặng, chỉ nghe rõ tiếng tí tách thong thả và đều đều của chiếc đồng hồ treo trên tường. Nhưng thỉnh thoảng một cơn gió đưa đến văng vẳng những tiếng ếch nhái kêu ở cánh đồng quê ở chung quanh nhà.

Ngọn đèn hoa kỳ vặn nhỏ để dưới đất, chiếu lên trần và tường nhà những bóng tối kỳ dị, hơi lung lay. Còn chiếc màn đỏ rộng treo ở giữa nhà thì tối sẫm lại, rủ những nếp vải mỏng manhtha thướt. Bên kia chiếc màn ấy, là giường của bà tôi và chị tôi nằm. Vào hồi nữa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối, từng luồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà. Anh tôi bảo:

- Có lẽ là một trận bão to.”

4. Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạpTN, hai anh em chúng tôiCN đi nghỉ sớm.VN

Câu ghép

Câu 2:

Tham khảo nha em:

Những hình ảnh so sánh:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)

Bình luận (2)
Phong Thần
9 tháng 6 2021 lúc 9:36

Câu 1:

1. tự sự, miêu tả, biểu cảm

2. Ngôi thứ nhất

3. 

- Từ láy toàn phần: đều đều, văng vẳng, ào ào

- Từ láy bộ phận: tối tăm, tí tách, thong thả, lung lay, mỏng manh, tha thướt.

4. Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp (TN), hai anh em chúng tôi (C) // đi nghỉ sớm(V).

➩ Câu đơn

Câu 2: 

- Nhân hóa: ngôi sao thức

- So sánh: Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

➩ Gợi hình ảnh sống động, trí tưởng tượng cho người đọc

Bình luận (0)
HT Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 17:34

Câu 1:

a) Thể thơ: tự do

PTBĐ chính: biểu cảm

b) Đoạn thơ nói về nỗi niềm, mong mỏi những cơn mưa tươngr như rất bình thường của những người chiến sĩ trên đảo.

c) biệp pháp tu từ:

+ so sánh” như gon cá rô”,” như ếch nhái”

+ Nhân hóa 

d) bài học:

-Dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn như thế nào cũng cần có niềm tin và khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống

- phải có ước mơ và cố gắng để thưch hiện ước mơ đó

-Đôi khi phải chờ đợi. Nhiều khi chờ đợi sẽ có được “trái ngọt” về sau

-Trân trọng những gì mình đã và đang có. Để đến khi những điều bình thường như những cơn mưa không còn là ước muốn cao vời.

Bình luận (0)
Quangquang
19 tháng 1 2021 lúc 19:14

Câu 1:

a) Thể thơ: tự do

PTBĐ chính: biểu cảm

b) Đoạn thơ nói về nỗi niềm, mong mỏi những cơn mưa tươngr như rất bình thường của những người chiến sĩ trên đảo.

c) biệp pháp tu từ:

+ so sánh” như gon cá rô”,” như ếch nhái”

+ Nhân hóa 

d) bài học:

-Dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn như thế nào cũng cần có niềm tin và khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống

- phải có ước mơ và cố gắng để thưch hiện ước mơ đó

-Đôi khi phải chờ đợi. Nhiều khi chờ đợi sẽ có được “trái ngọt” về sau

-Trân trọng những gì mình đã và đang có. Để đến khi những điều bình thường như những cơn mưa không còn là ước muốn cao vời.

Bình luận (0)
SHIZUKA
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
4 tháng 1 2017 lúc 20:24

Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7

Bình luận (1)
Thảo Phương
10 tháng 1 2019 lúc 20:39

(1) Các câu a) ,b) ,c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?

=> Các câu a) ,b) ,c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .

Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .

(2) Các câu d) ,e) ,g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?

=> Các câu d), e), g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .

Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .

(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?

Đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.

- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đặng An
29 tháng 12 2016 lúc 21:08

(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí

b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão

c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép

d)nói về thời vụ để trồng các loại cây

e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề

g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm

(2)

(3)

a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)

b)ko có ......

Bình luận (2)
Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 1 2017 lúc 22:27

1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.

b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.

c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.

d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.

e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.

g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.

2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.

3.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2018 lúc 16:09

a)

Mây

- Những đảm mây lớn và đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.

Gió

- Thổi giật, mát lạnh, mang theo hơi nước.

- Khi mưa xuống: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.

b)

Tiếng mưa

- Lúc đầu: lẹt đẹt ... lẹt đẹt, lách tách

- Về sau: mưa ù, xuống rào rào, rầm rập, đồm độp, đập bùng bùng, đổ ồ ồ.

Hạt mưa

- Những giọt nước lăn xuống mái hiên; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây.

- Hạt mưa : ngã, bay, tỏa bụi nước trắng xóa.

c)

Trong mưa

- Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.

     + Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú.

+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm, tiếng sấm của mưa đầu mùa.

Sau cơn mưa

- Trời rạng dần.

     + Chim chào mào hót râm ran.

     + Phía đông một mảng trời trong vắt.

     + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.

d)

- Bằng mắt (thị giác) : thấy những đám mây biến đổi, thấy mưa rơi, thấy bầu trời đổi thay; thấy cây cỏ, con vật trong cơn mưa, cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn xối xả, khi ngớt mưa.

- Bằng tai nghe (thính giác): nghe được tiếng gió thổi; mưa và biết được nó biến đổi như thế nào, tiếng sấm, tiếng chim chào mào hót.

- Bằng cảm nhận của da (xúc giác): cảm thấy sự mát lạnh của gió nhuốm hơi nước trước cơn mưa.

- Bằng mũi ngửi (khứu giác): biết được mùi nồng ngại ngái; xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa.

Bình luận (0)
Đỗ Hải Phong
20 tháng 10 2021 lúc 18:22

ơ, gì đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 8:26

a.rồi
b.với
c.mà
d.cùng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
16 tháng 12 2021 lúc 8:26

giúp mình với nha

Bình luận (0)
Hà Nguyên Thu
16 tháng 12 2021 lúc 8:33

a,rồi
b,với
c,mà
d,cùng

Bình luận (0)