nêu tác hại của chuột . Cách tiêu diệt , ưu điểm và hạn chế ( tự luận)
chuột gây hại như thế nào đến đời sống con người ? người ta thường tiêu diệt chuột bằng hình thức nào? chỉ ra ưu điểm và hạn chế?
* Chuột gây hại đến đời sống con người là :bản thân chuột mang nhiều ký sinh trùng, bọ chét, vi khuẩn độc hại trên cơ thể, khi xâm nhập vào khu vực sinh sống của con người, chuột sẽ gây ô nhiễm nhà cửa, chúng còn được xem như một bãi mầm bệnh với hàng triệu ký sinh trùng đu bám.
* Tiêu diệt chuột bằng hình thức:
_Biện pháp canh tác
_ Biện pháp thủ công
_ Biện pháp sinh học
* Ưu điểm và hạn chế:
_Biện pháp canh tác:
+) Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
+) Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
_ Biện pháp thủ công:
+) Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
+) Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm bên bờ, gò đống.
+) Dùng các loại bẫy, cạm
_ Biện pháp sinh học:
_Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn,..để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
_Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học.
Tham khảo
*chuột gây hại như thế nào đến đời sống con người ?
Chuột hoạt động và gây hại chủ yếu vào ban đêm, chuột phá hại mùa màng, các loại cây trồng và bãi đất,… Chuột gây hại lớn đến sản xuất nông nghiệp như cắn phá hầu hết các loại cây trồng, cây lương thực và rau màu,… Ngoài ra chúng còn là nguyên nhân lây lan các mầm bệnh nguy hiểm.
* người ta thường tiêu diệt chuột bằng hình thức nào? chỉ ra ưu điểm và hạn chế?
1. Biện pháp canh tác
- Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
- Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
2. Biện pháp diệt chuột thủ công
- Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.
- Bẫy cây trồng: Cứ từ 15-20 ha bố trí một diện tích nhỏ gieo cấy các giống lúa chuột thích gây hại. Gieo sớm hơn lịch thời vụ từ 15-20 ngày để thu hút chuột. Quây nilon quanh ruộng, mỗi ruộng đặt từ 1-2 bẫy. Cách làm này đòi hỏi tính cộng đồng.
3. Biện pháp sinh học
- Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn... để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
- Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học Microca 109.
4. Biện pháp hóa học
- Về thuốc hóa học có 2 nhóm chính:
+ Nhóm thuốc độc cấp tính như Fokeba 20%, Zinphos 20%... Nhóm thuốc rất độc, đã bị cấm sử dụng.
+ Nhóm thuốc chết chậm như Cat 0.25WP, HiCate 0.25WP, Diof 5DP, Gimlet 800SP... Đây là nhóm thuốc diệt chuột thế hệ mới, khi sử dụng phải trộn thuốc với mồi mà chuột ưa thích là thóc, ngô ủ, ốc, cua, củ, quả... để tạo thành bả. Sau khi chuột ăn bả từ 2-6 ngày, chuột sẽ xuất huyết đường tiêu hóa và chết. Khi chết, chuột thường chui rúc vào hang.
Tham khảo:
Tác hại của chuột
Làm hỏng công trình, cắt đứt giây điện
Đặc tính của chuột là rất hay cắn phá các vật dụng, thậm chí là những đồ vật cứng, chắc. Vì thế, loài vật này có thể cắn phá đồ dùng trong gia đình của chúng ta, thậm chí cắn đứt cáp điện, gây mất điện thậm chí là cháy nổ, thiệt hại công trình.
Ăn lương thực, phá hoại hàng hóa trong kho và hoa màu
Chuột rất thích cắn phá những loại lương thực, hoa màu hoặc hàng hóa được cất trữ lâu ngày trong kho. Vì thế, điều này có thể gây ra không ít thiệt hại, mất mát cho bà con nông dân.
Tại những khu vực trồng trọt lương thực, hoa màu hoặc cất trữ hàng hóa, chuột rất hay làm hang, ổ nhờ có điều kiện đất đai, khí hậu và đặc điểm ẩm thấp phù hợp. Cho nên, tình trạng mùa màng bị phá hoại càng trở nên phổ biến hơn.
Cắn nát quần áo, sách vở, tài liệu
Chắc hẳn ai cũng đã từng đối mặt với tình trạng bị chuột cắn phá đồ dùng, tài liệu, sách vở,… Những vật dụng này thường mềm, nhẹ và được đặt ở những khu vực ấm áp, có nhiều đồ đặt để xung quanh, cho nên càng thu hút sự chú ý của chuột.
Lan truyền bệnh tật
Đây là một trong những tác hại nguy hiểm của loài chuột mà chúng ta cần phải chú ý. Do sống ở môi trường kém vệ sinh và thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn, chuột có thể mang trong mình rất nhiều mầm bệnh. Các ký sinh trùng gây bệnh bám trên chuột có thể gây kích ứng, bệnh ngoài da, thậm chí là xâm nhập vào cơ thể con người, đe dọa tới sức khỏe và tính mạng.
1. Biện pháp canh tác
- Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
- Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
2. Biện pháp diệt chuột thủ công
- Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.
- Bẫy cây trồng: Cứ từ 15-20 ha bố trí một diện tích nhỏ gieo cấy các giống lúa chuột thích gây hại. Gieo sớm hơn lịch thời vụ từ 15-20 ngày để thu hút chuột. Quây nilon quanh ruộng, mỗi ruộng đặt từ 1-2 bẫy. Cách làm này đòi hỏi tính cộng đồng.
3. Biện pháp sinh học
- Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn... để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
- Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học Microca 109.
4. Biện pháp hóa học
- Về thuốc hóa học có 2 nhóm chính:
+ Nhóm thuốc độc cấp tính như Fokeba 20%, Zinphos 20%... Nhóm thuốc rất độc, đã bị cấm sử dụng.
+ Nhóm thuốc chết chậm như Cat 0.25WP, HiCate 0.25WP, Diof 5DP, Gimlet 800SP... Đây là nhóm thuốc diệt chuột thế hệ mới, khi sử dụng phải trộn thuốc với mồi mà chuột ưa thích là thóc, ngô ủ, ốc, cua, củ, quả... để tạo thành bả. Sau khi chuột ăn bả từ 2-6 ngày, chuột sẽ xuất huyết đường tiêu hóa và chết. Khi chết, chuột thường chui rúc vào hang.
Người tao tiêu diệt chuột = hình thúc nào Nêu ưu điểm và hạn chế các hình thức đó
Có 2 hình thức .
- Gây ôi nhiễm môi trường : Tức là đánh bả chuật , hay dùng thuốc điệt hoặc bẫy và còn nhiều cách khác.
* Ưu điểm : Diệt được nhiều chuật trong thời gian ngắn.
* Nhược điểm : Gây ôi nhiễm môi trường mất cân bằng hệ sinh thái .
- Không gây ôi nhiễm môi trường : Là dùng biện pháp thủ công tìm diệt chuật , hay nuôi mèo diệt chuật....
* Ưu điểm : Không gây ôi nhiễm môi trường và hệ sinh thái cân bằng.
* Nhược điểm : Không diệt được nhiều chuật và mất nhiều thời gian .
Câu 7: Người ta tiêu diệt chuột bằng hình thức nào? Em có thể nêu ưu điểm và nhược điểm?
1. Biện pháp canh tác
- Sau khi thu hoạch cần dọn sạch tàn dư cây trồng, phát quang bờ, bụi cây, cỏ dại trên gò đống, lấp vít các lỗ hang để chuột không có nơi trú ngụ, sinh sản.
- Gieo cấy tập trung, đúng thời vụ để hạn chế nguồn thức ăn trên đồng ruộng và tạo thuận lợi để diệt chuột tập trung.
2. Biện pháp diệt chuột thủ công
- Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.
- Bẫy cây trồng: Cứ từ 15-20 ha bố trí một diện tích nhỏ gieo cấy các giống lúa chuột thích gây hại. Gieo sớm hơn lịch thời vụ từ 15-20 ngày để thu hút chuột. Quây nilon quanh ruộng, mỗi ruộng đặt từ 1-2 bẫy. Cách làm này đòi hỏi tính cộng đồng.
3. Biện pháp sinh học
- Lợi dụng thiên địch của chuột trong tự nhiên là mèo, rắn... để diệt chuột. Đây là biện pháp giúp cân bằng hệ sinh thái nên cần khuyến khích việc nhân nuôi và bảo vệ đàn mèo.
- Sử dụng thuốc vi sinh diệt chuột là bả diệt chuột sinh học Microca 109.
4. Biện pháp hóa học
- Về thuốc hóa học có 2 nhóm chính:
+ Nhóm thuốc độc cấp tính như Fokeba 20%, Zinphos 20%... Nhóm thuốc rất độc, đã bị cấm sử dụng.
+ Nhóm thuốc chết chậm như Cat 0.25WP, HiCate 0.25WP, Diof 5DP, Gimlet 800SP... Đây là nhóm thuốc diệt chuột thế hệ mới, khi sử dụng phải trộn thuốc với mồi mà chuột ưa thích là thóc, ngô ủ, ốc, cua, củ, quả... để tạo thành bả. Sau khi chuột ăn bả từ 2-6 ngày, chuột sẽ xuất huyết đường tiêu hóa và chết. Khi chết, chuột thường chui rúc vào hang.
- Có thể tiêu diệt bằng bẫy điện
*Ưu điểm
+ Chuột thường phá hại và tìm đến ruộng lúa vào ban đêm, do đó ng ta sẽ dùng dây chì bao quanh thửa ruộng của mình và truyền điện vào dây chì để khi chuột vượt qua ranh giới "dây chì có điện" này để vào ruộng thì sẽ bị điện giật đến chết
*Nhược điểm
+ Điện dùng cho các chiếc bẫy bằng điện này lại có điện áp bình thg và đủ sức giết đc luôn cả 1 người vô tình chạm vào nó.
Ý nào sau đây nói về ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
A. Hạn chế ô nhiễm môi trường.
B. Có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.
C. Một loài thiên địch vừa có lợi ,vừa có hại.
D. Tiêu diệt được một số sinh vật gây hại.
Ý nào sau đây nói về ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
A. Hạn chế ô nhiễm môi trường.
B. Có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.
C. Một loài thiên địch vừa có lợi ,vừa có hại.
D. Tiêu diệt được một số sinh vật gây hại.
VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN 10 CÂU THE0 CÁCH LẬP LUẬN DIỄN DỊCH NÊU TÁC HẠI CỦA SỬ DỤNG BAO BÌ NI LÔNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỬ DỤNG BAO BÌ NI LÔNG HIỆN NAY.
Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học?
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:
+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Câu 1: Em hãy kể tên các đại diện của bộ Gặm nhấm ở địa phương em? Người ta tiêu diệt chuột bằng hình thức nào? Em có thể nêu ưu nhược điểm của các hình thức đó?
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
Câu 3: Em hãy kể tên các đại diện của bộ Gặm nhấm ở địa phương em? Người ta tiêu diệt chuột bằng hình thức nào? Em có thể nêu ưu nhược điểm của các hình thức đó?
- Cần gấp mn ơiiiiiii
Tham khảo
Em hãy kể tên các đại diện của bộ Gặm nhấm ở địa phương em là
Chuột lang.
Chuột nhắt.
Chuột cống.
Chuột hamster.
Chuột nhảy.
Sóc
*Người ta tiêu diệt chuột bằng và ưu nhược điểm
Đào hang, đổ nước, hun khói hoặc lấp chặt hang để diệt chuột. Đây là biện pháp đơn giản, có thể huy động được nhiều người tham gia, ít ảnh hưởng đến môi trường.
- Săn bắt, soi chuột vào ban đêm ở thời điểm đổ ải hoặc ngâm dầm. Biện pháp này có hiệu quả cao vì khi đưa nước vào ruộng, chuột thường tập trung, co cụm trên bờ, gò đống.
- Dùng các loại bẫy, cạm như bẫy sập hình bán nguyệt, bẫy lồng, bẫy cò ke, bẫy dính, bẫy trà... Biện pháp này có thể áp dụng quanh năm, ít gây nguy hiểm cho người, vật nuôi, chi phí đầu tư thấp.